1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Toán học căn bản - Phần 1 pps

7 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 131,33 KB

Nội dung

CHƯƠNG: I §1 . TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP - Khái niệm tập hợp : + Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa A,B,C VD: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } + Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A. Ký hiệu : 2 ∈ A (2 thuộc A) Hay a ∉ A. + Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “. Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý. + Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ;Ta viết : A = { x∈N / x < 4 } - Để viết một tập hợp , thường có hai cách : + Liệt kê các phần tử của tập hợp . + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. § 2 . TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN - Tập hợp N và Tập hợp N * + Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu N khi đó tập hợp số tự nhiên là N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . } + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * Ta viết N * = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . } - Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 1 Với a , b ∈ N thì a ≥ b hay a ≤ b 2 Nếu a < b và b < c thì a < c 3 Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.VD: Liền sau 5 là 6; liền trước 8 là 7 4 Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . 5 Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử . § 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN - Số và chữ số : + Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên VD : 7 là số có 1 chữ số; là số có 3 chữ số Số Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 - Hệ thập phân + Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân . + Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vò ở một hàng thì làm thành 1 đơn vò ở hàng liền trước nó. 444 = 400 + 40 + 4 Tổng quát: abc = a.100 + b . 10 + c + Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có cách ghi khác như cách ghi số hệ La mã . Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C …. I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XIII XIX XX 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP - TẬP HP CON - Số phần tử của một tập hợp + Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào + Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng ký hiệu ∅ ta viết : M=∅ - Tập hợp con + Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Cho hai tập hợp : A = {a , b } B = { a , b , c ,d } Ta thấy mọi phần tử của A đều thuộc B , ta nói : tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ký hiệu:A⊂B hay B⊃A Đọc là :A là tập hợp con của B hay A được chứa trong B hay B chứa A § 5 . PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN - Tổng và tích hai số tự nhiên + Tổng: a(số hạng) + b(số hạng) = c(tổng) + Tích: a(thừa số) x b(thừa số) = c(tích) - Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phép cộng phép nhân Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 a . 1 = 1 . a = a Phân phối của a . (b + c) = a . b + a . c phép nhân với phép cộng § 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA - Phép trừ hai số tự nhiên + a (Số bò trừ) – b(Số trừ ) = c (Hiệu) Chú ý : Số bò trừ phải lớn hơn số trừ - Phép chia hết và phép chia có dư: + Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó a ≠ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x a (số bò chia) : b (số chia) = x(thương) + Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho : a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư § 7 . LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ - Lũy thừa với số mũ tự nhiên + Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau ,mỗi thừa số bằng a : a n = a 1 . a 1 .a 1 a n (a ≠ 0) a : gọi là cơ số ; n gọi là số mũ (a n đọc a mũ n) n thừa số - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a m . a n = a m + n Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ § 8 . CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Với m > n ta có : a m : a n = a m – n ( a ≠ 0 ) Trong trường hợp m = n ta có : a m : a n = a m – n = a 0 mặc khác a m : a n = a m – m = 1 ( qui ước a 0 =1; a 1 =a) § 9 . THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Biểu thức không có dấu ngoặc Chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia : ta thực hiện : Từ trái sang phải Có đủ các phép tính :ta Thực hiện : Lũy thừa → Nhân ,Chia → Cộng trừ Biểu thức có dấu ngoặc: Thực hiện : ( ) → [ ] → { } § 10 . TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG - Nếu a M m và b M m thì (a + b) M m và (a - b) M m Nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó - Nếu a ÷ m và b M m thì (a + b) ÷ m và (a - b) ÷ m Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số ,còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó § 11 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ; CHO 5 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn (0,2,4,6,8)thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 § 12 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 ; CHO 9 -Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 -Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 § 13 . ƯỚC VÀ BỘI Ước và Bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a Ví dụ : 24 M 6 nên : 24 là bội của 6 và 6 là ước của 24 Cách tìm ước và bội Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a) , tập hợp các bội của a là B(a) Cách tìm bội: Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 , 1, 2 , 3 Cách tìm ước : Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào ,khi đó các số ấy là ước của a § 14 . SỐ NGUYÊN TỐ – HP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 ,chỉ có hai ước là 1 và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước § 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố § 16 . ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó x ∈ ƯC(a,b,c) nếu a M x ; b M x và c M x VD: ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . x ∈ BC(a,b,c) nếu x M a ; x M b và x M c VD: BC(4,6) = { 0 ; 12 , 24 , . . . . . } §17 . ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó Muốn tìn ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ,ta thực hiện các bước sau : 1 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 2 Chọn ra các thừa số nguyên tố chung 3 Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất cúa nó .Tích đó là ƯCLN phải tìm . § 18 . BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước sau : - Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . - Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . - Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của chúng . Tích đó là BCNN phải tìm . Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó Trong các số đã cho , nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó Chương II SỐ NGUYÊN § 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM § 2 . TẬP HP Z CÁC SỐ NGUYÊN Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên . Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương - số đối nhau: đsố đối a là –a ; 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 § 3 . THỰ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN So sánh hai số nguyên : - Khi biểu điểm trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b - Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : - Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a| - Giá trò tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó . - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) - Trong hai số nguyên âm ,số nào có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . - Hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau . § 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 - Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả . § 5 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : * Hai số đối nhau có tổng bằng 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trò tuyệt đối của chúng (số lớn trừ đi số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn. § 6 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN - Tính chất giao hoán: a + b = b + a - Tính chất kết hợp: (a +b) + c = a + (b + c) - Cộng với số 0 : a + 0 = a - Cộng với số đối: a + (-a) = 0 §7 . PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ,ta cộng a với số đối của b : a – b = a + (- b) § 8 . QUI TẮC DẤU NGOẶC Qui tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – ‘ thành dấu “ + “ . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . § 9 . QUI TẮC CHUYỂN VẾ - Tính chất của đẳng thức Khi biến đổi các đẳng thức ,ta thường áp dụng các tính chất sau : Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a - Qui tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ,ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và dấu “ – “ đổi thành dấu “ + “ § 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ,ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được - Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 §11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU - Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai Giá trò tuyệt đối của chúng - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương • a . 0 = 0 . a = 0 • Nếu a ,b cùng dấu thì a . b = | a| . | b| • Nếu a ,b khác dấu thì a . b = -(| a| . | b|) § 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN - Tính chất giao hoán : a . b = b . a - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) - Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = a . b + a . c Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ a (b - c) = a . b - a . c § 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN - Bội và ước của một số nguyên : Cho a , b ∈ Z và b ≠ 0 . Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . VD: -9 là bội của 3 vì -9 = 3 . (-3); 3 là ước của -9 • Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q • Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 • Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên. Tính chất: Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c a ! b và b ! c ⇒ a ! c 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b . a ! b ⇒ am ! b (m ∈ Z) 3./ Nếu hai số a , b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . a ! c và b ! c ⇒ (a + b) ! c và (a – b) ! c Chương III PHÂN SỐ § 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Người ta gọi b a với a ,b ∈ Z ,b ≠ 0 là một phân số , a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phân số . § 2 . PHÂN SỐ BẰNG NHAU Hai phân số d c v b a gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c § 3 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . m . b m . a = b a với m ∈ Z và m ≠ 0 Nếu ta chi cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . m : b m : a = b a với n ∈ ƯC(a,b) § 4 . RÚT GỌN PHÂN SỐ - Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và – 1) của chúng - Phân số tối giản (hay phân số không thể rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1 Chú ý : - Phân số b a là tối giản nếu | a| và | b| là hai số nguyên tố cùng nhau .Khi rút gọn phân số ,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . § 5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : - Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung . - Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) . - Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng . §§ 6 .SO SÁNH PHÂN SỐ - Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn - Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương ,rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn §§ 7 . PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ,ta cống các tử và giữ nguyên mẫu - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu . §§ 8 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ a) Tính chất giao hoán : b a d c d c b a +=+ Tính chất kết hợp : ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ++=+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + q p d c b a q p d c b a Cộng với số 0 : b a b a 00 b a =+=+ §§ 9 . PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bò trừ với số đối của số trừ 10 . PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ § 12 . PHÉP CHIA PHÂN SỐ Hai số gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ký hiệu : 1− ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ b a số nghòch đảo của b a a b b a = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −1 (a , b ≠ 0) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bò chia với số nghòch đảo của số chia . § 13 . HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM %22525,2 4 1 2 4 9 === . XIX XX 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP - TẬP HP CON - Số phần tử của một tập hợp + Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử. –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương - số đối nhau: đsố đối a là –a ; 1 là số đối của 1 ; -1 là số đối của 1 . a . b = -( | a| . | b|) § 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN - Tính chất giao hoán : a . b = b . a - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) - Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a - Tính chất

Ngày đăng: 02/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN