học phụ đạo

3 151 0
học phụ đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ho Ghi nh Ph   !""# $%#&  ' ≠ ()*+ ,-.&/ ∆   012+ ∆ 3&4& 5     − + ∆        − − ∆ !62+ ∆ &78 5       − !2+ ∆ 9:& I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn va cái d câu trả lời đúng: 1/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y =    ? a. A (1;4) b. B (-1;4) c. C (2;-1) d. D (2;1) 2/ Đồ thò hàm số y =ax 2 đi qua A(1; -2). Vậy a bằng: A. -2 B. -1 C. 2 D. 1 3/ Hàm số y = ax 2 có đồ thò đi qua điểm A(-2;4) là A. y=2x 2 B. y=x 2 C. y=-x 2 4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc 2 một ẩn số: A. x 2 y -  x =0B. 0x 2 +3x +7 =0 C. 3x 2 +6x+3 =0 5/ Cho phương trình bậc hai :   =+−  . Các hệ số   lần lượt là : A,  B,  − C,  − 6/ Cho phương trình bậc hai :   =+−  . Các hệ số   = lần lượt là : A,  B,  − C,  − 7/ Biệt thức ∆ của phương trình 5x 2 -6x+1 =0 là: A. ∆ = 16 B. ∆ =8 C. ∆ =4 D = -4 8/ Phương trình bậc hai :   ≠=++  với    −=∆ chỉ có nghiệm khi : A, >∆ B, =∆ C, <∆ D, ≥∆ 9/ Biệt thức ∆ ’ của PT : 4 x 2 – 6 x – 1 = 0 A. ∆ ’ = 5 B. ∆ ’ = 13 C. ∆ ’ = 52 D. ∆ ’ = 20 10/ Phương trình 2x 2 -3x-1 =0 là phương trình: A. Vô nghiệm B. Có 2 nghiệm phân biệt C. Có nghiệm kép 11/ Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm phân biệt ? a. x 2 – 6x + 9 = 0 b. x 2 + 1 = 0 c. 2x 2 -x-1 = 0 d. x 2 +x+1=0 12/ Phương trình nào sau đây vô nghiệm. A. 4x 2 -4x + 1 = 0 B. x 2 - x - 1= C. 3x 2 + x + 1 = 0 13/ Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A 2x 2 + 8 = 0 B x 2 + x – 1 = 0 C 4x 2 + 2x – 7 = 0 D x 2 – 2x + 1 = 0 14/ Với giá trò nào của a thì phương trình x 2 + 2x – a = 0 có nghiệm kép? a. -1 b. 4 c. 1 d. – 4 15/ Cho phương trình 4x 2 - mx + 1 = 0 phương trình có nghiệm kép khi: A. m = -4 B. m = 4 C. m =4 và m = -4 16/ Phương trình x 2 + x – 2 = 0 có nghiệm là a. x = 1 và x = 2 b. x = -1 và x = 2 c. x = 1 và x=-2 d. Vô nghiệm 17/ Phương trình x 2 – 5x – 6 = 0 có nghiệm là : A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 . 18/ Phương trình 3x 2 +2x -1 = 0 có nghiệm là: A. x 1 =1 ; x 2 = B. x 1 = -1 ; x 2 = C. x 1 = 1 ; x 2 = D. x 1 = -1 ; x 2 = 19/ Hai số -7 và 5 là nghiệm của phương trình nào? A. x 2 +2x-35 =0 B. x 2 -2x-35 =0 C. x 2 +2x+35 =0 20/ Phương trình: x 2 - 6x +5 = 0 có 1 nghiệm là: A: x = 1; B: x = -1; C: x = -5; D: x = -6 21/ Cho hàm số y =   x 2 .Kết luận nào sau đây đúng? A.Hàm số luôn nghòch biến B.Hàm số luôn đồng biến C.Hàm số đồng biến khi x > 0, nghòch biến khi x < 0 22/ Toạ độ giao điểm của (d) y = x và (P) y = x 2 là: A(0; 0) B(1; 1) C (0;0) và (1;1) 23/ Nếu phương trình bậc hai :   ≠=++  có  <  thì phương trình : A, Có nghiệm B, Có 2 nghiệm phân biệt C, Có nghiệm kép D, Vô nghiệm 24/ Tổng   ! "#$   va% −  # b   va% #  c   va%-  # 25/ Phương trình : 3x 2 – 4x – 1 = 0 có tổng hai nghiệm là : A: # − B: #  C: # − D: #  26/ Có bao nhiêu hình nội tiếp được đường tròn trong các hình sau : Tam giác , hình thoi , hình vuông , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật . a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 27/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường nào sau đây của tam giác ? a/ Ba đường trung tuyến b/ Ba đường cao c/ Ba đường trung trự c d/ Ba đường phân giác 28/ Hình quạt có cung 120 0 và bán kính bằng 3cm có diện tích là : a/ π & (cm 2 ) b/ π # (cm) c/ 9 π d/ 3 π 29/ Cho đường tròn (O;6cm) và cung AB có số đo bằng 120 0 . Diện tích của hình quạt tròn OAB là: A. π  B. π #' C. π  30/ Cho đường tròn (O) cung AB có số đo bằng 70 0 . Vậy số đo của cung lớn AB là:A. 70 0 B. 140 0 C. 290 0 31/ Góc nội tiếp chắn cung 120 0 có số đo là : a. 120 0 b. 90 0 c. 30 0 d. 60 0 32/Số đo của góc nội tiếp chắn cung   đường tròn là: a. 90 0 b. 45 0 c. 22,5 0 d. Một kết qủa khác GV : ()*+,-./ Ho II. TỰ LUẬN : Bài 1 Giải các phương trình : a/16x 2 – 25 = 0 b/2 c) 2x 2 - 5 x + 1 =0 d) x 2 + 2x –3 = 0 e) 3x 2 - 4 ' x –4 = 0 Bài 2 Cho phương trình    # #    − + + + = a/ Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2. b/ Với giá trò nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? c/ Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó. Ba ̀ i 3 Cho phương trình: mx 2 – (5m-2)x + 6m -5 =0 (m 0 0) a) Giải phương trình với m = 1 b/Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn luôn có nghiệm. Ba ̀ i 4 Cho phương trình: mx 2 – (5m-2)x + 6m -5 =0 (m 0 0) a) Giải phương trình với m = 1 b) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn luôn có nghiệm. Ba ̀ i 5 Cho phương trình : x 2 – 2(m+1) x + m 2 + 3 = 0 (1) phương trình (1) với m = 3 Tìm m để phương trình (1) vô nghiệm Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Ba ̀ i 6 Cho 2 hàm số y=-x 2 (P) và (d) y=x-6 a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ b/ Xác đònh toạ độ giao điểm của (P) và (d) Ba ̀ i 7 Cho phương trình x 2 +2mx-5 =0 (m là tham số) a/ Giải phương trình khi m =2 b/ Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 c/ Với giá trò nào của m thì phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn 2x 1 +x 2 =3 Ba ̀ i 8 Cho hàm số y = x 2 và y = 3x -2. a) Vẽ đồ thò hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thò hàm số trên. Ba ̀ i 9 Cho phương trình 2x 2 +4x-5 =0 Không giải phương trình hãy tính: a) x 1 + x 2 b. x 1 .x 2 c.      + d.    + Ba ̀ i 10Nhẩm nghiệm của các phương trình : a/ 2001x 2 – 4x – 2005 = 0 b/ x 2 – 3x +2 = 0 Ba ̀ i 11Tìm 2 số khi biết : tổng của chúng là 17, tích của chúng là 180. Ba ̀ i 12 Cho phương trình x 2 − 2(m 1)x + m 3 = 0 (1) (m là tham số thực) 1/ Giải phương trình (1) khi m = 1 2/ Chứng minh phương trình (1)luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 3/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 4 4/ Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đối nhau. Ba ̀ i 13 Cho phương trình 2x 2 +4x-5 =0 . Không giải phương trình hãy tính: a) x 1 + x 2 b) x 1 .x 2 c)      + d)    + Ba ̀ i 14 Cho đoạn thẳng AB , lấy điểm C trên đoạn AB ( AC < CB ) . Dựng đường tròn tâm (O) và tâm (O’) có đường kính là AC và BC . Gọi I là trung điểm của AB , vẽ dây cung MN qua I vuông góc với AB . a/ Chứng minh tứ giác AMBN là hình bình hành . b/ MC cắt đường tròn (O) tại K . Chứng minh ba điểm A, K , N thẳng hàng . c/ Chứng minh tứ giác CINK nội tiếp . Ba ̀ i 15 Cho tam giác ABC cân tại A, có A = 20 0 . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và DAB = 40 0 . Gọi E là giao điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác ACBD là tứ giác nội tiếp b) Tính sđ »  và sđ »  c) Tính ·   GHI NH 1 ;∗<&4& 5      − !  5 )     ∗62+<=  <=& 5 5     ∗62+<=  0<=& 5  − 5   −   ∗= 2>.?@+;,A ,+2 2 ! " # ! " $ + =   =  + &?;  − B< ∗CD#-.EFGHI,D 34% 34%  >  +H#&  "" GV : ()*+,-./ Ho GV : ()*+,-./

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan