1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 8 hk 1

103 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun Tiết 1 Văn bản TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : cảm nhận được tân trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ của nhân vật ‘’tôi’’ ở buổi tưụ trường đầu tiên . 2. Kó năng: phân tích nhân vật 3. Thái độ yêu thích lối viết văn nhẹ nhàng của Thanh Tònh B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. -HS: Vở soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn đònh lớp 2.kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở soạn HS 3.giới thiệu bài mới: II/Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản Thời gian Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 5 phút 10 phút Tóm tắt vài nét về tác giả, tác phẩm? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Tác giả Thanh Tònh ( 1911-1988) Tập truyện ngắn in trong tập “Quê mẹ”- XB năm 1941. -Nêu nội dung chính của văn bản “ Tôi đi học” ?( H trả lời, G nhận xét) Hướng dẫn đọc: GV đọc mẫu, học sinh đọc văn bản -xác đònh thể loại văn bản ? -Câu chuyện có kết cấu như thế nào? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Truyện ngắn này có bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi. -Theo em, truyện được chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn là gì? ( H trả lời, G nhận xét) Gv chốt: 3 đoạn:  Đoạn 1: từ đầu-> trên ngọn núi  Đoạn 2: tiếp đó-> chút nào hết.  Đoạn 3: còn lại -Nhân vật chính trong truyện là ai? A/ Tìm hiểu bài. I/ Tác giả- tác phẩm : 1.tác giả: - Tên thật: Trần Văn Ninh (1911-1988) -Ơng làm nghề dạy học và sáng tác văn ở nhiều thể loại - Tác phẩm : Ngậm Ngải Tìm Trầm, sức mồ hôi,quê me,… 2.tác phẩm: trich từ ‘quê mẹ’ II/ Kết cấu tác phẩm 1.Thể loại:truyện ngắn 2.Bố cục: 3 đoạn Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 15 phút 5 phút -Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? -Tác dụng của ngôi kể này là gì? -Văn bản này thuộc kiểu vb nào? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Vb nhật dụng -Cho HS đọc từ “những ý tưởng…. lộ vẻ khó khăn” -Theo dõi những câu văn mở đầu văn bản, em hãy cho biết những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? -Những chi tiết, hình ảnh nào diễn tả tâm trạng và cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường cùng mẹ tới trường? ( H trả lời, G nhận xét) -Tại sao cảnh vật mọi ngày thấy quen mà hôm nay nhân vật lại thấy lạ? -Vì sao khi cầm bút thước lại thấy nặng? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: vì hồi hộp, vì lúng túng. -Nhân vật “tôi” muốn xin mẹ tự cầm bút thước để làm gì? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Hồi hộp, náo nức. Giải thích từ “lưng lẻo”? -Vì sao nhân vật “tôi” lại khóc? ( H trả lời, G nhận xét) Gv chốt : vì lo sợ -Đối với em ,ngày đầu tiên đi học, em có giống nhân vật “tôi” trong truyện không? *Có một bài hát thiếu nhi kể về cảm xúc của một bạn nhỏ lần đầu tiên đến trường- đó là bài hát nào? ( Cho 1 học sinh hát ) HS thảo luận: theo em, việc đi học có gì mới lạ? Hoạt động 3:củng cố -dặên dò: 1.củng cố :nêu vài nét về tác giả,nhận xét tâm trạng nhân vật Tôi? 2.Dặn dò:học vở ghi,soạn phần còn lại của văn bản III/ Phân tích: 1.Diễn biến tâm trạng và cảm xúc của nhân vật “tôi”: a. Trên đường cùng mẹ đến trường: -Con đường…đã quen đi lại-> thấy lạ. -Trong chiếc áo đen dài-> thấy trang trọng. -Hai cuốn vở trên tay-> thấy nặng => Hồi hộp, náo nức Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun Tiết 2 Văn bản TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: cảm nhận được tân trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ của nhân vật ‘’tôi’’ ở buổi tụ trường đầu tiên 2. Kó năng: phân tích nhân vật 3. Thái độ: yêu thích lối viết văn nhẹ nhàng của Thanh Tònh B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. -HS: Vở soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.Ổn đònh lớp 2.kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở soạn HS 3.giới thiệu bài mới: II/Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản Thời gian Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 10 phút 10 phút *Cho H đọc đoạn 2. ( đọc thầm) -Trước ngày đi học, ngôi trường được miêu tả như thế nào? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: là nơi xa lạ, cao ráo và sạch sẽ hơn trong làng. -Hôm nay ngôi trường có gì đổi khác trong mắt nhân vật “tôi”? -Theo em, điều gì khiến nhân vật “tôi” lo sợ vẩn vơ? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Cảm thấy mình nhỏ bé so với ngôi trường *HS đọc “ông đốc trường -> vuốt nhẹ trước tôi” -Những chi tiết hình ảnh nào diễn tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tôi” lúc nghe gọi tên và rời tay mẹ? *Cho H đọc “Một mùi hương…”-> hết -Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi ngồi trong lớp học đón giờ học đầu tiên được thể hiện qua hình ảnh, chi tiết nào? b.Bước vào trường nghe gọi tên và rời tay mẹ: -Sân trường … dày đặc cả người. -Trường… xinh xắn … oai nghiêm. -Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. -Nghe gọi tên…giật mình, lúng túng…dúi đầu vào lòng mẹ… khóc. => Bỡ ngỡ, rụt rè. c. Đón nhận giờ học đầu tiên: -Nhìn bàn ghế…là vật riêng của mình. -Nhìn bạn… không thấy xa lạ. Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 4 phút 3 phút 5 phút 3 phút -Tại sao nhân vật “tôi” lại lạm nhận bàn ghế là vật riêng của mình? -Người bạn chưa hề quen mà nhân vật “tôi” lại thấy không hề xa lạ? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Không còn sợ hãi, mọi vật, bạn bè trở nên quen thuộc. -Nhận xét gì về tâm trạng nhân vật “tôi” khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên? ( H trả lời, G nhận xét) Câu hỏi thảo luận : Từ hình ảnh mẹ ,ông đốc và thầy giáo , em có cảm nhận gì về thái độ, củ chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?Qua đó, thể hiện mối quan hệ giữa nhà trường, gđ và xh như thế nào? GV chốt-bình: thấy được trách nhiệm của gđ, nhà trường và xã hội đối với thế hệ trẻ. Theo em, nét đặc sắc của truyện ngắn này là gì? ( H trả lời, G nhận xét) -Theo em, văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Là vb tự sự kết hợp miêu tả và bộc lộ cảm xúc. III/ Hoạt động 3:Tổng kết - ghi nhớ Cảm nhận của em sao khi học xong vb “tôi đi học”? ( H trả lời, G nhận xét) -Trong vb này, em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao? -IV/Hoạt động 4: Luyện tập BT 1: làm ở lớp BT 2: Hướng dẫn HS về nhà V/Hoạt động 5:củng cố –dặn dò 1.củng cố:nêu nội dung nghệ thuật của văn bản? 2.Dặn dò: học bài,soạn bài”trong lòng mẹ” -Hình treo trên tường thấy lạ và hay. => vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin. 2) Nghệ thuật đặc sắc của truyện: - Bố cục thep dòng hồi tưởng, trình tự thời gian của buổi tựu trường. -Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Giàu chất thơ, chất trữ tình. V/ Tổng kết : ( Ghi nhớ Sgk. Tr 9) B/ Luyện tập . Viết đoạn văn ngắn kể lại ấn tượng của bản thân về ngày đầu tiên đi học. Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nó. 2.Kó năng: lập sơ đồ khái quát nghóa của từ ngữ. 3.Thái độ: có ý thức trong việc sử dụng từ ngữ. B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, bảng phụ -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động(5 phút) 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở soạn của HS 3.Giới thiệu bài mới II/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Thời gian Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 15 phút * Hướng dẫn HS theo dõi sơ đồ / Sgk.10 -Theo em, nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ “thú, chim, cá”. Vì sao? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) -Tương tự, nghóa của từ “ thực vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa các từ “ cây, rau, cỏ”? vì sao? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) -Em có nhận xét gì về nghóa của một từ ngữ? -Nghóa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ “ voi, hươu”. Vì sao? -Theo em, khi nào thì một từ ngữ được coi là có nghóa rộng, có nghóa hẹp? A/ Tìm hiểu bài : I/Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp: Ví dụ: sgk. Tr 10 -Động vật: nghóa rộng. -Chim, thú, cá: nghóa hẹp. Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 15 phút 5 phút -Theo em, sự khác biệt giữa từ ngữ có phạm vi nghóa rộng và nghóa hẹp là như thế nào? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : Nghóa rộng : bao hàm Nghóa hẹp: bò bao hàm ( HS cho ví dụ: có nghóa hẹp, có nghóa rộng) * Hướng dẫn HS xem sơ đồ SGK. -Nghóa của từ “ thú, chim, cá” rộng hơn nghóa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa những từ nào? -Em có nhận xét gì về phạm vi nghóa rộng, nghóa hẹp của 1 từ ngữ? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : Một từ ngữ có nghóa rộng với từ ngữ này, đồng thời có nghóa hẹp với từ ngữ khác. -Cho từ nghóa rộng “gia vò” –hãy tìm các từ có phạm vi nghóa hẹp? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) -Vậy, em hiểu như thế nào là từ có nghóa rộng, nghóa hẹp? ( HS trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt ( ghi nhớ) IV/ Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:Hãy vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ đã cho? -HS lên bảng vẽ sơ đồ(2 em) Bài 2:Hãy tìm từ ngữ có nghóa rộng so với các từ đã cho? HS:làm miệng Bài 4:Chỉ ra các từ không thuộc phạm vi nghóa của nhóm? HS:làm miệng. V/ Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò 1.Củng cố:thế nào là từ có nghóa rộng,nghóa hẹp. 2.Dặn dò:Học bài, làm bài tập 3 va5 sgk/11 -Soạn “Trường từ vựng” II/ Ghi nhớ ( SGK trang 10) B/ Luyện tập. BT 1: a/ Y phục Quần o (dài, đùi) (dài, sơ-mi) b/ Vũ khí Súng Bom (Trường, ( Ba càng, đại bác) bom bi) BT2: Từ ngữ có nghóa rộng: a. chất đốt b. nghệ thuật c.thức ăn d. nhìn đ. Đánh. BT 4: Từ không thuộc phạm vi Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun nghóa : a. thuốc lào b. thủ quỹ c. bút điện Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: nắm được khái niệm chủ đề,tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2.Kó năng: xác đònh chủ đề văn bản. 3.Thái độ: có ý thức trong việc tạo lập văn bản. B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, bảng phụ -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động(2 phút) 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ:không có 3.Giới thiệu bài mới II/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Thời gian Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 10 phút Hướng dẫn HS theo dõi văn bản “ Tôi đi học”. -Nhân vật chính trong văn bản “tôi đi học” là ai? -Văn bản “tôi đi học” kể về sự việc gì? ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : + Đối tượng: nhân vật tôi +Kể về sự việc: lần đầu tiên nhân vật tôi đi học. -Qua văn bản “tôi đi học” nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học đã có tâm trạng, cảm xúc như thế nào? - Chủ đề văn bản “tôi đi học” là gì? -Vậy chủ đề là gì? A/ Tìm hiểu bài: I/ Chủ đề của văn bản: Ví dụ: văn bản “tôi đi học” -Đối tượng: +nhân vật : tôi +Sự việc lần đầu đi học -Vấn đề chính: tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên => Chủ đề Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 7 phút 15 phút ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : Vấn đề chủ yếu được nêu cụ thể trong văn bản được gọi là chủ đề văn bản. -Dựa vào yếu tố nào ta xác đònh được chủ đề? -HS:Dựa vào hình thức và nôi dung -Giữa chủ đề ,hình thức và nội dung có mối quan hệ thế nào vơiù nhau? GV chốt:tính thống nhất về chủ đề văn bản. -Tương tự: hãy xác đònh chủ đề của văn bản ca dao “ Tử vi xem số cho người, số thầy thì để cho ruồi nó bâu”? ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) -GV chốt:Vậy, chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề? III/ Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1:Hãy Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản? HS:thảo luận nhóm,trình bày bằng bảng con (mỗi tổ làm một câu ) Bài tập 2:Tìm ý khến văn bản lạc đề? Giải thích? HS:làm miệng IV/Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò II/Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: Chủ đề Hình thức Nội dung => thống nhất về chủ đề III/Ghi nhớ : Sgk B. Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản: a.Đối tượng:rừng cọ,con người Vấn đề chính: sự gắn bó, tấm lòng của người dân sông Thao đối với rừng cọ b. Chủ đề văn bản: Rừng cọ và tình cảm của người dân sông Thao. c.Chứng minh chủ đề; -Nội dung: Miêu tả rừng cọ. Cuộc sống,tình cảmcủa người dân sông Thao với rừng cọ. -Hình thức: +Nhan đề: Rừng cọ quê tôi +3đoạn đầu: Miêu tả rừng cọ. +3 đoạn cuối:cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ. d.Các câu, từ ngữ thể hiện chủ đề: Chẳng có nơi nào…… rừng cọ trập trùng. Cuộc sống quê tôi….cây cọ. Người dân sông Thao…quê mình. BT2: Xác đònh các ý lạc đề: b.Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện. d.Văn chương giúp ta yêu cuộc Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 5 phút 5 phút 1.củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài. 2.Dặn dò: Học bài, làm BT -Soạn bài “Trong lòng mẹ” sống, yêu cái đẹp. => Ý lạc hoặc quá xa chủ đề làm cho văn bản không có tính thống nhất. Tiết 5: Văn bản : TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng) A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật Hồng, cảm nhận được tình thương manh liệt của cậu với mẹ. 2.Kó năng: phân tích nhân vật. 3.Thái độ: rung động trước số phận nhân vật,yêu thích lối viết văn của Nguyên Hồng. B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, tài liệu về nhà văn Nguyên Hồng. -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của VB “Tôi đi học”? - Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? - Kiểm tra vở soanï (HS dựa ghi nhớ sgk/8) 3.Giới thiệu bài mới: II/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Thời gian Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng 5 phút GV cho HS đọc chú thích sgk/18. -Tóm tắt vài nét về tác giả, tác phẩm? GV chốt và cho HS ghi bảng A/Tìm hiểu bài : I/Tác giả, tác phẩm Û1.tác giả: Nguyên Hồng ( 1918- 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng –TP Nam Đònh. 2.Tác phẩm: trích trong hồi kí Trường Thcs hồng liêm Nguyyễn thị trúc dun 10 phút 15 phút Gvcho HS đọc văn bản(GV đọc mẫu, hướng dẫn, gọi HS đọc ) -Xác đònh thể loại văn bản ? -Theo em, đoạn trích có thể chia làm mấy phần?. Nêu nội dung của từng phần? ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : hai phần ( 1: từ đầu->người ta hỏi đến chứ; 2: còn lại) -Nội dung chính của đoạn trích này là gì? (Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng) -Nhân vật chính là ai?. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?. Tác dụng của ngôi kể này là gì? -H đọc thầm đoạn “Tôi bỏ…sống đó” -Em biết gì về tình cảnh của bé Hồng?. Vì sao mẹ Hồng phải bỏ đi? Hồng sống với ai? Hãy tóm tắt cuộc trò chuyện giữa hai cô cháu Hồng?. Bà cô đã có những lời nói, cử chỉ như thế nào đối với Hồng? -Em hiểu nghóa của cụm từ “cười rất kòch” ? -Giải thích “ hoài nghi, ruồng rẫy” ? -Em có nhận xét gì về vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào của người cô? ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : Trong lời đối thoại của người cô có sự mâu thuẫn rõ rệt “sao mày không vào?Mợ mày phát tài…, mẹ tôi ăn vận rách rưới…” -> Người cô cố tình che giấu sự giả dối. -Khi đối thoại, người cô nói “Mẹ mày phát tài” và “có em bé” nhằm mục đích gì? ( H trả lời, bổ sung, nhận xét) GV chốt : Người cô cố tình châm chọc, nhục mạ mẹ của Hồng. Cố tình khoét sâu thêm nỗi đau của Hồng, muốn Hồng khinh ghét mẹ =>ác độc. -Vì sao bà ta lại ghét mẹ của Hồng đến thế? (mẹ Hồng goá chồng, bỏ nhà đi, có con với người khác) G chốt-bình: Trong xã hội phong kiến-một cổ tục đè lên vai người phụ nữ. Một đònh kiến độc ác cần được loại bỏ. -Qua cuộc thoại, em thấy người cô bé Hồng là “Những ngày thơ ấu”. II/Kết cấu tác phẩm: 1.thể loại: truyện ngắn 2.Bố cục: 2 phần III/Phân tích: 1.Nhân vật người cô: - ….cười hỏi - …cười rất kòch -….giọng vẫn ngọt. -… cứ tươi cười kể chuyện về mẹ Hồng. [...]... III/Ghi nhớ : SGK/36 B/Luyện tập BT1: Xác đònh đoạn văn: -Gồm 2 ý -Mỗi ý diễn đạt thành một đoạn> có 2 đoạn BT2:a/diễn dòch b/song hành c/song hành BT3: Viết đọan văn : -Đoạn quy nạp: Câu chủ đề đứng cuối đoạn -Đoạn diễn dòch: câu chủ đề đứng đầu đoạn Trường Thcs hồng liêm dun TIẾT 11 +12 : Nguyyễn thị trúc VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh 1. Kiến thức:nắm lại cách viết... ẵm bồng ngày xưa” -Tiết 18 : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh 1. Kiến thức:hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 2.Kó năng: tóm tắt văn bản tự sự 3.Thái độ:thích tóm tắt các văn bản tư sự sau khi học B/Chuẩn bò: 1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ 2.Học sinh: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động(5 phút) 1. Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: _Hỏi: nêu... lòch sử trước cách mạng tháng 8/ 19 45,Gv dẫn vào bài II/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Thời Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng gian Gv cho HS đọc chú thích sgk/ 31 A/Tìm hiểu bài: 2 phút *Hãy tóm tắt tác giả, tác phẩm ? I.Tác giả, tác phẩm: SGK/ 31 ( H trả lời, bổ sung) Gv đọc mẫu,hướng dẫn HS đọc II.Kết cấu tác phẩm: -Theo em, nội dung chính của đoạn trích này là 1. Thể loại:tiểu thuyết 3 phút... Cao -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 3.Giới thiệu bài mới:GV dẫn vào bài II/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Thời Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng gian GVcho HS đọc chú thích sgk/ 31 A/Tìm hiểu bài: 5phút -Tóm tăté tác giả, tác phẩm? I.Tác giả, tác phẩm: SGK/ 31 (Hs nêu dựa chú thích) GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc... thống khổ của dân ta trước cách mạng tháng 8/ 19 45 2.Kó năng: phân tích nhân vật 3.Thái độ: căm giận chế độ bất nhân,trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, tư liệu về nhà văn Nam Cao -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động(3 phút) 1. Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(yêu cầu HS nhắc sơ về nội dung tiết 13 ) 3.Giới thiệu bài mới:GV dẫn vào bài II/Hoạt... theo dõi đoạn văn 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề -Đối tượng được đề cập trong đoạn 1? Vậy em của đoạn văn: hiểu như thế nào là từ ngữ chủ đề? -Đoạn 1: “Ngô Tất Tố” : từ ngữ -Đoạn 2 câu nào mang ý chính? chủ đề -Vậy câu chủ đề là câu như thế nào? -Nhắc lại nội dung chính của đoạn 1? -Đoạn 2: “Tắt đèn…Ngô Tất Tố” -Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các :câu chủ đề câu trong đoạn 1? 2.Cách trình bày... đạt: 1. Kiến thức:thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến Thấu hiểu nổi thống khổ của dân ta trước cách mạng tháng 8/ 19 45 2.Kó năng: phân tích nhân vật 3.Thái độ: căm giận chế độ bất nhân ,cảm phục sức sống mãnh liệt của người phụ nữ Việt Nam B/ Chuẩn bò: Trường Thcs hồng liêm dun Nguyyễn thị trúc -GV : Giáo án, bảng phụ -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi... lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra II/Hoạt động 2:Thực hiện kiểm tra * Đề: Người ấy (thầy, cô, bạn bè, người thân) sống mãi trong lòng tôi * Dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu chung: -Tên nhân vật cần kể, mối quan hệ với bản thân -Nêu lí do khiến em yêu quý 2.Thân bài: Kể về những phẩm chất của người ấy 3.Kết bài: Cảm nghó của em về người mình kể * Biểu điểm: -Điểm 9 -10 : Kể đủ các sự việc... 3: Củng cố- dặn dò: -Thu bài, nhận xét giờ làm bài -Soạn “Lão Hạc” Trường Thcs hồng liêm dun Tiết 13 : Văn bản Nguyyễn thị trúc LÃO HẠC (Nam Cao) A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến Thấu hiểu nổi thống khổ của dân ta trước cách mạng tháng 8/ 19 45 2.Kó năng: phân tích nhân vật 3.Thái độ: căm giận chế độ bất nhân,trân trọng vẻ đẹp tâm hồn... Thcs hồng liêm dun Tiết 8: Nguyyễn thị trúc BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết sắp xếp nội dung trong văn bản một cách hợp lí, hiểu ý nghóa của việc trình bày theo bố cục 2.Kó năng: xây dựng bố cục văn bản 3.Thái độ: có ý thức trình bày vấn đề mạch lạc B/ Chuẩn bò: -GV : Giáo án, bảng phụ -HS: Bài soạn C/Tiến trình lên lớp: I/ Hoạt động 1: Khởi động(5 phút) 1. Ổn đònh lớp 2.Kiểm . tác phẩm? ( H trả lời, G nhận xét) GV chốt: Tác giả Thanh Tònh ( 19 11- 1 988 ) Tập truyện ngắn in trong tập “Quê mẹ”- XB năm 19 41. -Nêu nội dung chính của văn bản “ Tôi đi học” ?( H trả lời, G nhận. cho HS đọc chú thích sgk/ 18 . -Tóm tắt vài nét về tác giả, tác phẩm? GV chốt và cho HS ghi bảng A/Tìm hiểu bài : I/Tác giả, tác phẩm 1. tác giả: Nguyên Hồng ( 19 18 - 1 982 ), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên. Văn Ninh (19 11- 1 988 ) -Ơng làm nghề dạy học và sáng tác văn ở nhiều thể loại - Tác phẩm : Ngậm Ngải Tìm Trầm, sức mồ hôi,quê me,… 2.tác phẩm: trich từ ‘quê mẹ’ II/ Kết cấu tác phẩm 1. Thể loại:truyện

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w