1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm "Dòng điện xoay chiều"

28 447 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm kháng của đoạn mạch đó 7.. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thu

Trang 1

Chương 5

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU



1 Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1 H

π một điện áp 220V - 50 Hz Cường độ dòng điện

hiệu dụng qua cuộn cảm là

A cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch B cách chọn gốc thời gian

C điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch D tính chất của mạch điện

4 Đặt vào hai đầu tụ điện

6 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần tăng lên 4 lần thì cảm

kháng của đoạn mạch đó

7 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ diện Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu

đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là

8 Khi nói về dòng điện xoay chiều i I cos= o (ω + ϕt ) , điều nào sau đây là sai?

A Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian

B Đại lượng Io

I2

= gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều

C Tần số và chu kỳ của dòng điện được xác định bởi f

D (ω + ϕt ) là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu

9 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ tức thời trong mạch luôn có pha ban đầu bằng không

B Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha

2

π

so với dòng điện trong mạch

C Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch trễ pha

2

π

so với dòng điện trong mạch

D Khi tần số của dòng điện qua tụ điện tăng thì dung kháng của tụ điện tăng

10 Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là u 200 2cos100 t V= π ( ) , cường độ dòng điện qua tụ điện I 2 A= Điện dung của tụ điện có giá trị là

Trang 2

11 Đặt vào hai đầu điện trở thuần R 20= Ω một điện áp, nó tạo ra trong mạch dòng điện

12 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp Dòng điện qua đoạn mạch có tần số f Tổng trở của đoạn mạch được tính bởi

C hệ số công suất của đoạn mạch bằng không D có hiện tượng cộng hưởng điện

14 Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 50 3= Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,318 H= và tụ điện có điện dung C 63,6 F= µ mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

16 Mạch điện xoay chiều có R, L, C xác định mắc nối tiếp Ứng với tần số dòng điện là f thì cảm kháng có

giá trị gấp đôi dung kháng Thay đổi f đến khi tần số có giá trị là fo thì mạch có cộng hưởng Khi đó

17 Phát biểu nào sau đây là sai? Trong đoạn mạch điện xoay chiều

A chỉ có điện trở thuần, công suất điện tiêu thụ trung bình bằng 0

B chỉ có cuộn cảm thuần, công suất điện tiêu thụ trung bình bằng 0

C chỉ có tụ điện, công suất điện tiêu thụ trung bình bằng 0

D có R, L, C mắc nối tiếp, công suất điện tiêu thụ trung bình

2 2

Ucosφ

R

=

dụng giữa hai đầu đoạn mạch, cosϕ là hệ số công suất và L là cuộn cảm thuần.

18 Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảm thuần Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ; giữa

hai đầu cuộn cảm L và giữa hai đầu tụ điện C lần lượt là 100 V; 120 V và 60 V Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?

19 Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng

20 Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e E cos100 t= o π Tốc độ quay của rôto là 600

vòng/phút Số cặp cực của rôto là bao nhiêu?

Trang 3

21 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra

B Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto

C Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số vòng quay trong một giây của rôto

D Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay

22 Giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp u 220 2cos 100 t ( )V

C Tần số dòng điện là f 100 H = π( )Z D Tổng trở của đoạn mạch Z 110= ( )Ω

23 Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u U 2cos t= ω , cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i I 2cos= (ω − ϕt ) Biết L là cuộn cảm thuần Khi đó ϕ được tính bởi

R

ω −ω

ϕ =

C

1CL

R

ω −ω

R

1LC

ϕ =

ω −ω

24 Một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L Dòng điện qua R là i I cos t= o ω Điện

áp giữa hai đầu cuộn cảm là

Trang 4

28 Đặt một điện áp u U coso 2 t

T

π

cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm

A nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn B nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ

C lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn D không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện

29 Đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp điện trở thuần R 20= Ω, tụ điện có điện dung

10H

1H

với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét

31 Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u U coso t

ω <

1CL

ω =

1LC

32 Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách

A giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm B tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm

33 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0

C có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch

D luôn lệch pha

2

π

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

34 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện

tượng cộng hưởng điện ?

A Cường độ dòng điện qua mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

B Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R

C Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần và tụ điện có giá trị bằng nhau

D Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại

35 Đặt điện áp u 220 2cos100 t V= π ( ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100Ω nối tiếp với tụ điện Biết đoạn mạch này tiêu thụ công suất 242 W Dung kháng của tụ điện là

37 Đặt điện áp u U 2cos t= ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức

thời chạy trong mạch là i Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u

B Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u

Trang 5

C Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha

4

10F

µ

1F

µ

39 Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên

40 Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách

A tăng chu kỳ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây B tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

41 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được Điện trở

thuần R 100= Ω Điện áp hai đầu mạch u 200cos100 t V= π ( ) Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là

A Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại B Pha ban đầu bằng

2

π

43 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u 220 2cos t V= ω ( ) Biết điện trở thuần của mạch là R 100 Khi = Ω ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là

44 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều kiện 1

LC

ω = thì

A dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại

C công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại

D điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại

45 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện sớm pha

D Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp

46 Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công suất nhằm

Trang 6

47 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

48 Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

49 Đặt một điện áp u 220 2cos t V= ω ( ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R 110 = Ω

Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

50 Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C 31,8 F= µ một điện áp u 220 2cos100 t V Dòng điện qua = π ( )

tụ có giá trị hiệu dụng là

51 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều kiện

1L

C

ω =

ω thì

A điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại

B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm thuần bằng nhau

C tổng trở của mạch có giá trị lớn nhất

D điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại

52 Câu nào sau đây nói về máy biến áp là sai?

A Trong máy biến áp, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau

B Máy biến áp có thể biến đổi điện áp đã cho thành điện áp thích hợp với nhu cầu sử dụng

C Máy biến áp có vai trò lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa

D Máy biến áp có thể biến đổi điện áp của dòng điện không đổi

53 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R 100 , tụ điện = Ω C 10 4 F

Trang 7

55 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là u 100 2cos 100 t ( )V

56 Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện và

giữ nguyên các thông số của mạch Kết luận nào sau đây là không đúng?

C Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng D Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm

57 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh, ta có

59 Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biết oL oC

60 Dòng điện xoay chiều i= 2cos 100 t A( π ) ( ) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,318 H Điện =

áp giữa hai đầu cuộn cảm sẽ là

A trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện B công suất của đoạn mạch đạt cực đại

62 Giữa hai bản cực của một tụ điện có dung kháng 10Ω, được duy trì một điện áp

63 Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, tần số f = 50HZ ; L= 1 H

π Muốn có cộng hưởng điện thì

C điện trở thuần của đoạn mạch bằng 0 D ZL =ZC= ωC

64 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R 100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm = Ω =

Trang 8

65 Dung kháng của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng Muốn xảy ra hiện

tượng cộng hưởng trong mạch ta phải

66 Khẳng định nào sau đây là đúng? Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha

4

π

đối với dòng điện trong mạch thì

A tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng

B tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần của mạch

C hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch

D.điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha

4

π

so với điện áp giữa hai đầu tụ điện

67 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R 10 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm = Ω L 1 H

68 Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50HZ chạy qua gồm điện trở R 6 ; cuộn = Ω

dây thuần cảm có cảm kháng ZL =12 ; tụ điện có dung kháng Ω ZC =20 Tổng trở của đoạn mạch Ω

AB bằng

A 38Ω và thay đổi theo tần số dòng điện B 10Ω và không đổi theo tần số dòng điện.

C 10Ω và thay đổi theo tần số dòng điện D 14Ω và thay đổi theo tần số dòng điện.

69 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên

A Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay B Hiện tượng cảm ứng điện từ

70 Dung kháng của tụ điện

A tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó B tỉ lệ thuận với điện dung của tụ

C tỉ lệ nghịch với cường dộ dòng điện qua nó D tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện qua nó

71 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thần UR =120 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần UL =100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

mạch khi đó có biểu thức i cos 100 t ( )A

5

2,5.10

C F mắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng xảy

Trang 9

75 Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn cảm

thuần L, hoặc tụ điện C Điện áp giữa hai đầu mạch là u 200cos100 t V , dòng điện qua mạch là = π ( )

76 Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R 110 , cuộn sơ = Ω

cấp có 2400 vòng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V Cường độ dòng điện qua điện trở là

77 Dòng điện xoay chiều i 2 2cos 100 t A chạy qua điện trở = ( π ) ( ) R 100 Sau thời gian 5 phút nhiệt = Ω

lượng tỏa ra từ điện trở là

A có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động B có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động

C có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động D chỉ có cảm kháng

81 Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện và cuộn dây thuần cảm thì

A i và u luôn lệch pha góc

4

π

B i và u luôn ngược pha

C i luôn sớm pha hơn u góc

2

π

D Dòng điện i và điện áp u ở hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau

82 Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, biết R 100 và cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp góc = Ω

83 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi = Ω

được và tụ điện C 31,8 F= µ Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch =  π +π÷( )

84 Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng dòng điện xoay chiều

A cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt

Trang 10

B cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng.

C cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng

D không ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng

85 Nếu giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, thì trước khi truyền tải, điện áp phải được

A tăng lên n lần B tăng lên 2

n lần C giảm đi n lần D giảm đi 2

u 200 2cos100 t V Khi R R= 1=75Ω và khi R R= 2 =125Ω thì công suất P của dòng điện

trong đoạn mạch có giá trị như nhau và bằng

92 Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và

một tụ điện có điện dung C nối tiếp Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch, vậy ta có thể kết luận

93 Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ Hệ số công suất của nhà máy do nhà

nước quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để

C đường dây điện đến nhà máy bớt hao phí điện năng D động cơ chạy bền hơn

94 Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào giữa hai điểm có điện áp tần số f Hệ số công

95 Mạch điện gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp đặt dưới điện

áp có giá trị hiệu dụng ổn định Nếu tần số của dòng điện tăng từ 0 đến vô cùng thì công suất của mạch sẽ

Trang 11

A tăng B đầu tiên tăng rồi sau đó giảm.

96 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z nối tiếp với tụ điện có L

điện dung C thay đổi được Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch ổn định Thay đổi C thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng

97 Mạch điện gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp Nếu tần số của dòng điện xoay chiều qua mạch

tăng thì hệ số công suất của mạch sẽ

98 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z nối tiếp với tụ điện có L

dung kháng Z và điện dung C thay đổi được Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch ổn định Thay C

đổi C thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại và bằng

99 Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là

A P = UI. B P =UIcos2ϕ C =U cos2 2ϕ

R

R

100 Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi

được Điện áp ở hai đầu mạch là u U 2cos100 t= π Khi C = C1 thì công suất mạch là 240 W và cường

độ dòng điện qua mạch là i 2cos 100 t ( )A

102 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay

chiều thì hệ số công suất của mạch

103 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi giảm tần số của dòng điện xoay

chiều thì hệ số công suất của mạch

104 Một tụ điện có điện dung C 5,3 F= µ mắc nối tiếp với điện trở R 300= Ω thành một đoạn mạch Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50HZ Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là

105 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V Trong

cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là

106 Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A Trong

cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là

107 Gọi B là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng o

điện vào động cơ Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị

Trang 12

108 Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?

C Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều

D Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện

109 Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều

220 V – 50 HZ, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V Số vòng của cuộn thứ cấp là

110 Một máy biến áp có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 3000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc

vào mạng điện xoay chiều tần số 50 HZ, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là

111 Điện năng ở trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 200 kW Hiệu số chỉ của

các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là

112 Một đèn nêon đặt dưới điện áp có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 HZ Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần?

113 Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm R, L thuần cảm và C Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u U 2 sin 2 ft= π

Các điện áp hiệu dụng UC =45 V ; UL =80 V Các điện áp u và RC u lệch pha nhau RL o

90 Điện áp hiệu dụng U có giá trị làR

π mắc nối tiếp với điện trở thuần có

giá trị thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u 200cos100 t V Khi công suất = π ( )

tiêu thụ trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở có giá trị là

116 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ điện có

điện dung C ghép nối tiếp nhau Tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức

117 Một máy biến áp có tỉ lệ về số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp là 20 Để điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu cuộn thứ cấp là 20 kV thì phải đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp có giá trị hiệu dụng

Trang 13

119 Trong đoạn mạch RLC, biết R 100= Ω điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u 200cos2 ft V= π ( ) Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là

121 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ điện C Khi ZL ≠ZC thì điện

áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch sẽ

122 Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điện áp

đặt vào hai đầu mạch là u 100 2cos 100 t V= ( π ) ( ) , bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha

π ; tụ điện có điện dung

thay đổi được và một ampe kế mắc nối tiếp nhau Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch U = 50V và tần số f

= 50HZ Khi C C '= thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A Giá trị của R và C’ là

124 Nếu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở thuần bằng hiệu số của cảm kháng và dung

kháng thì

A tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần giá trị của điện trở thuần

B hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2

2 .

C dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

D điện áp giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp giữa hai đầu cuộn cảm

125 Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần ghép nối tiếp với một điện trở thuần, điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng

A bằng tổng của hai điện áp hiệu dụng B bằng hiệu của hai điện áp hiệu dụng

C nhỏ hơn tổng của hai điện áp hiệu dụng D nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần

126 Đoạn mạch điện xoay chiều có một điện trở thuần ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần Biểu thức điện áp

hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm thuần đều có giá trị hiệu dụng là 60 V Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này ?

Trang 14

A Hệ số công suất của đoạn mạch là cos 1

D Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biên độ là 120 V

127 Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc

129 Cho mạch điện xoay chiều gồm: ampe kế nhiệt (điện trở ampe kế xem như bằng không), điện trở thuần

R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u U sin= o (ω + ϕt ) Nhận định nào sau đây đúng ?

A Số chỉ của ampe kế bằng

o

2 2

UI

130 Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí, ta phải

A tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện B tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện

C tăng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ D đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện

131 Dung kháng của một đoạn mạch RLC không phân nhánh đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng Ta làm

thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra ?

132 Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức

A P = U.I B P = Z.I2 C P =Z.I cos2 ϕ D P =R.I cos2 ϕ

133 Cho mạch điện xoay chiều gồm: ampe kế nhiệt (điện trở ampe kế xem như bằng không), điện trở thuần

R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u 200sin= (ω + ϕt ) ( )V Biết R 1

134 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L, tụ điện có điện dung C không đổi mắc nối tiếp Đặt lên hai đầu đoạn mạch một điện áp

o

u U sin= ω + ϕt (U không đổi) thì có hiện tượng cộng hưởng Tăng dần tần số thìo

A hệ số công suất của đoạn mạch giảm B cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng

C điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng D điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w