1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAP LAM VAN -CKT- CHKII

17 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy:………………………… Tuần 28 Tiết28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) ; viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).đ II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động T G Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 3’ 1’ 29’ 1. Khởi động 2. Bài cu õ - Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Giới thiệu: - Giờ Tập làm văn hôm nay các con sẽ đáp lại lời chia vui và tìm hiểu viết về một loại quả rất ngon của miền Nam nước ta, đó là măng cụt. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên làm mẫu. - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghó để tìm cách nói khác. - Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Bài 2 - GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. - Hát -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghó về yêu cầu của bài. HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. -HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./… - HS thực hành nói. -2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. -Quan sát. 3’ - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. - Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Phần nói về ruột quả và mùi vò của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Bài 3 ( lớp viết được một phần BT- riêng HS khá giỏi viết cả bài) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết. - Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lòch sự, văn minh. - Viết về một loại quả mà em thích. - Chuẩn bò: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH. -HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. -3 đến 5 HS trình bày. -Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). -Tự viết trong 5 đến 7 phút. -3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình. Ngày dạy:………………………… Tuần 29 Tiết29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). II. Chuẩn bò - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. - HS: Vở III. Các hoạt động T G Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 3’ 1’ 29’ 1. Khởi động 2. Bài cu õ Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. - Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: - Đáp lời chia vui, nghe và trả lời câu hỏi về nội dung truyện Sự tích hoa dạ lan hương. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn? - Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? -Hát -2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc. -Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn. -Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em. -Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./… -Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ i - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. - Nhận xét và cho điểm tiết học. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bò vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa. Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành loài hoa nhỏ bé, sắc những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./… -2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. Ví dụ: Tình huống b - Năm mới, bác sang chúc Tết gia đình. Chúc bố mẹ cháu luôn mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc cháu học giỏi, chăm ngoan để bố mẹ luôn vui. - Cháu cảm ơn bác. Cháu xin chúc bác và gia đình luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc. Tình huống c - Cô rất vui vì trong năm học này, lớp ta con nào cũng tiến bộ hơn, học giỏi hơn, lớp lại đoạt được danh hiệu lớp tiên tiến. Cô chúc các con giữ vững và phát huy những thành tích ấy trong năm sắp tới. - Chúng con xin cảm ơn cô vì cô đã tận tình dạy bảo chúng con trong năm học vừa qua. Chúng con xin hứa với cô sẽ luôn cố gắng làm theo lời cô dạy. 3’ màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. Theo Trần Hoài Dương - Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? - Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Nghe – Trả lời câu hỏi. - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. - Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tónh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. Ngày dạy:………………………… Tuần 30 Tiết30: NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ; viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động T G Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 3’ 1’ 29’ 1. Khởi động 2. Bài cu õ Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Bác Hồ muôn vàn kính yêu không quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suối hôm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV treo bức tranh. - GV kể chuyện lần 1. -Hát -3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét -Quan sát. -Lắng nghe nội dung truyện. 3’ - Chú ý : giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến só hồn nhiên. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: a) Bác Hồ và các chiến só bảo vệ đi đâu? b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến só? c) Khi biết hòn đá bò kênh, Bác bảo anh chiến só làm gì? d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø - Câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. -HS đọc bài trong SGK. -Quan sát, lắng nghe. - Bác và các chiến só đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến só bò sẩy chân ngã vì có một hòn đá bò kênh. - Bác bảo anh chiến só kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bò ngã nữa. - Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến só xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bò ngã nữa. -Nhiều cặp HS thực hiện hỏi đáp. HS 1: Đọc câu hỏi. HS 2: Trả lời câu hỏi. -1 HS kể lại. -Đọc đề bài trong SGK. HS 1: Đọc câu hỏi. HS 2: Trả lời câu hỏi. -HS tự làm. -VàiHS trình bày. - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghó đến người khác. Qua suối Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến só bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến só đi phía sau bỗng sẩy chân ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến só đi tới, ân cần hỏi: - Chú ngã có đau không? Anh chiến só vội đáp: - Thưa Bác, không sao đâu ạ! Bác bảo: - Thế thì tốt. Nhưng tại sao chú bò ngã? - Thưa Bác, tại hòn đá bò kênh ạ. - Ta nên kê lại để người khác qua suối không bò ngã nữa. Anh chiến só quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, hai Bác cháu mới tiếp tục lên đường. Theo Những ngày được gần Bác Ngày dạy:………………………… Ngày dạy:………………………… Tuần 31 Ngày dạy:………………………… Ngày dạy:……………………………. Tuần 31 Tiết:31 ĐÁP LỜI KHEN NGI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. Mục tiêu - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1) ; quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ (BT3) II. Chuẩn bò - GV: nh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. - HS: Vở. III. Các hoạt động T G Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 3’ 1’ 27 ’ 1. Khởi động 2. Bài cu õ : Nghe – Trả lời câu hỏi. - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. - Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả vể ảnh Bác Hồ. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Hát. -3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS trả lời, bạn nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 3’ - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. - Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? - Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. - nh Bác được treo ở đâu? - Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) - Con muốn hứa với Bác điều gì? - Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. - Gọi HS trình bày (5 HS). - Nhận xét, cho điểm. -Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: - Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./… Tình huống b - Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/… - Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!… Tình huống c - Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/… - Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./ … -Đọc đề bài trong SGK. - nh Bác được treo trên tường. - Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… - Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. -Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. - Chuẩn bò: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Ngày dạy:………………………… Tuần 32 Tiết 32 ĐÁP LỜI TỪ CHỐI.ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự , nhã nhặn (BT1 , BT 2) ;biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3). II. Chuẩn bò - GV: Sổ liên lạc từng HS. - HS: Vở. III. Các hoạt động T G Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 3’ 1’ 27 ’ 1. Khởi động 2. Bài cu õ Nghe – Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: - Tuần trước các con đã biết đáp lại lời khen ngợi. Giờ học hôm nay các con sẽ học cách đáp lời từ chối sao cho lòch sự. Sau đó, các em sẽ kể lại một trang trong sổ liên lạc của mình. Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 -Hát. -3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

Xem thêm: TAP LAM VAN -CKT- CHKII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Bài 3 ( lớp viết được một phần BT- riêng HS khá giỏi viết cả bài)

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Sự tích hoa dạ lan hương

    Tiết30: NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1) ; quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ (BT3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w