Ch¬ng 7: hi®rocacbon th¬m Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành A. Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳng D. mạch có nhánh. Câu 2.Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế B.Khó tham gia phản ứng cộng C.Bền vững với chất oxi hóa. D.Tất cả các lí do trên Câu 3.Câu nào sai trong các câu sau: A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 4.Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó. B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử. C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen. D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen(nhóm phenyl). Câu 5.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C 8 H 10 là: A. 3 B.4 C. 5 D.6 Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C 9 H 10 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: A. 1–etyl –3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen Câu 8. Chọn tên đúng của hợp chất sau: A. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen B. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen C. 2-metyl-1-etyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-2-metyl-1-etylbenzen Câu 9. ChÊt cã tªn lµ g× ? A. 1,4 -®imetyl-6-etylbenzen. B. 1,4 -®imetyl-2-etylbenzen. C. 2-etyl-1,4-®imetylbenzen. D. 1-etyl-2,5-®imetylbenzen. Câu 10. Cã 4 tªn gäi : o-xilen; o-®imetylbenzen; 1,2-®imetylbenzen; etylbenzen. §ã lµ tªn cña mÊy chÊt ? A. 1 chÊt B. 2 chÊt C. 3 chÊt D. 4 chÊt Câu 11. Cã 5 c«ng thøc cÊu t¹o : 1 CH 3 C 2 H 5 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 §ã lµ c«ng thøc cđa mÊy chÊt ? A. 1 chÊt B. 2 chÊt C. 3 chÊt D. 4 chÊt Câu 12. Hợp chất có công thức có tên là : A. 1,2-Đimetylbenzen B. o-Đimetylbenzen C. o-Xilen D. Cả A, B và C Câu 13. Hợp chất có công thức có tên là : A. 1,4-Đimetylbenzen B. m-Đimetylbenzen C. m-Xilen D. Cả A, B và C Câu 14. Hợp chất có công thức có tên là : A. 1,3-Đimetylbenzen B. p-Đimetylbenzen C. p-Xilen D. Cả A, B và C Câu 15.Hợp chất có công thức có tên là : A. Etylbenzen B. Toluen C. Benzen D. Cả A, B và C Câu 16. isopropyl benzen còn gọi là: a. Toluen b. Stiren c. Cumen d. Xilen Câu 17.Cho toluen phản ứng với Br 2 có chất xúc tác Fe, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C Câu 18. Cho toluen phản ứng với Br 2 chiếu sáng, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C Câu 19.Cho toluen phản ứng với Br 2 chiếu sáng, thu được sản phẩm là : A. B. C. D. Cả A và C Câu 20. Sản phẩm mononitrotoluen nào được ưu tiên tạo ra khi cho toluen tác dụng với HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc, t 0 ? A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen D. cả a và c đều đúng Câu 21. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ…(1)…và ưu tiên xảy ra ở vị trí …(2)…. Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là: A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. Câu 22. Những tính chất nào thuộc về tính thơm của aren ? a) Dễ tham gia phản ứng thế b) Dễ tham gia phản ứng cộng c) Bền vững với các chất oxi hố d) Có mùi thơm dễ chịu , khơng độc Những tính chất đó là: A. a, b, c, d B. a, c, d C.a, b, c D.a, c Câu 23. Để thu được m-bromnitrobenzen từ benzen ta tiến hành theo trình tự nào sau đây? A Brom hóa benzen rồi nitro hóa dẫn xuất tạo thành B. Nitro hóa benzen rồi brom hóa dẫn xuất tạo thành C Cả a và b đều đúng D. Khơng điều chế được Câu 24. “Tính thơm“ của benzen thể hiện ở phản ứng : A. Dể tham gia phản ứng thế B. Khó tham gia phản ứng cộng C. Khó tham gia phản ứng oxi hố khử D. Tất cả đều đúng Câu 25. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 Câu 26. Benzen phản ứng được với A. brom khan. B. dung dịch brom. 2 CH 3 CH 3 CH 3 H 3 C CH 3 H 3 C CH 2 CH 3 Br CH 3 CH 3 Br CH 3 Br CH 3 Br Br CH 3 CH 2 Br CH 3 NO 2 CH 3 NO 2 CH 3 O 2 N C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 27. Tính chất nào không phải của benzen? a.Tác dụng với dung dòch Br 2 (Fe) b.Tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 (đ) c.Tác dụng với dung dòch KMnO 4 d.Tác dụng với Cl 2 (as) Câu 28. Tính chất nào không phải của toluen? a.Tác dụng với dung dòch Br 2 (Fe) b.Tác dụng với Cl 2 (as) c.Tác dụng với dung dòch KMnO 4 , t 0 d.Tác dụng với dung dòch Br 2 Câu 29. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 30. Stiren (C 6 H 5 -CH=CH 2 ) khơng có khả năng phản ứng với A. dung dịch brom. B. brom khan có Fe xúc tác. C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 31. Benzyl halogenua (C 6 H 5 -X) khi tham gia phản ứng thế với (Br 2 /Fe; HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc …) thì nhóm thế thứ hai sẽ được định hướng vào vị trí A. o B. p C. m D. o- và p Câu 32. Xét sơ đồ phản ứng sau : A → B → TNT (trinitrotoluen). A, B lần lượt là A. Toluen và heptan. B. Benzen và toluen. C. Hexan và toluen. D. Tất cả đều sai. Câu 33. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen C. stiren, but-2- en, axetilen, propin D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3 Câu 34. Các chất nào cho sau có thể tham gia p/ư thế với Cl 2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohexan Câu 35. Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế như: -NH 2 , -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hướng ưu tiên vào các vị trí nào so với nhóm thế thứ 1 : A. Octo và mêta B. mêta và para C. chỉ duy nhất para D. octo và para Câu 36.Cho các hợp chất thơm sau: 1. 2. . 3. 4. 5. 6. . a) Các chất có định hướng thế o- và p- là: b) Các chất có định hướng thế m- là: A. a) 1,2,3. b) 4,5,6. B. a) 1,2,4,6. b) 3,5. C. a) 1,3,5. b) 2,4,6. D. a) 3,4,5,6. b) 1,2. Câu 37. Cho s¬ ®å : Nhãm X, Y phï hỵp s¬ ®å trªn lµ A. X(−CH 3 ), Y(−NO 2 ) B. X(−NO 2 ), Y(−CH 3 ) C. X(−NH 2 ), Y(−CH 3 ) D. A, C ®Ịu ®óng Câu 38. Cho s¬ ®å : Nhãm X, Y phï hỵp s¬ ®å trªn lµ A. X(−CH 3 ), Y(−Cl) B. X(−CH 3 ), Y(−NO 2 ) C. X(−Cl), Y(−CH 3 ) D. A, B, C ®Ịu ®óng Câu 39. Từ benzen để thu được p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? 3 A. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) B. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 loãng C. Br 2 ( As), HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) D. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) Câu 40. Từ benzen để thu được m-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lượt các p/ư với những tác nhân nào sau? A. HNO 3 loãng, Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) B. Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) , HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) C. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( xt: Fe, t 0 ) D. HNO 3 (xt: H 2 SO 4 đ,t 0 ) , Br 2 ( As) Câu 41. Chất nào sau đây làm mất màu nước brom? A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen Câu 42.Cho dãy biến hóa sau : C 2 H 5 OH → A → B → C. Hãy tìm C trong các trường hợp sau: A. C 6 H 6 B.C 2 H 6 C.C 2 H 2 D. C 3 H 8 Câu 43. Để điều chế (meta)bromonitrobenzen sơ đồ nào sau đây là đúng nhất: A. B. C. D. . Câu 44. Cho sơ đồ phản ứng: . X, Y tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. . B. . C. D. Câu 45. Khi cho toluen (C 6 H 5 -CH 3 ) tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây? A. C 6 H 5 -CH 2 Cl. B. o-Cl-C 6 H 4 -CH 3 . C. p-Cl-C 6 H 4 -CH 3 . D. o-Cl-C 6 H 4 -CH 3 và p-Cl-C 6 H 4 -CH 3 . Câu 46. (KB – 2008) Cho sơ đồ chuyển hố sau : 0 0 2 Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d ) Toluen X Y Z + + + → → → ư ư Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol Câu 47. Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vò trí o- và p- là: a.C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 , b.–OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 c.–CH 3 , -NH 2 , -COOH d.–NO 2 , -COOH, -SO 3 H Câu 48. Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vò trí m- là: a C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 b.–OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 c.–CH 3 , -NH 2 , -COOH d.–NO 2 , -COOH, -SO 3 H Câu 49. Phản ứng nào sau đây không xảy ra: a.Benzen + Cl 2 (as) b.Benzen + H 2 (Ni, t 0 ) c.Benzen + Br 2 (dd) d.Benzen + HNO 3 /H 2 SO 4 (đ) Câu 50. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây: a.dd Br 2 b.khí H 2 ,Ni,t o c.dd KMnO 4 d.dd NaOH Câu 51. Benzen A o-brom-nitrobenzen.Công thức của A là: a.nitrobenzen b.brombenzen c.aminobenzen d.o-đibrombenzen Câu 52. C 2 H 2 A B m-brombenzen .A và B lần lượt là: a.benzen ; nitrobenzen b.benzen,brombenzen c. nitrobenzen ; benzen d. nitrobenzen; brombenzen Câu 53. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH 3 COONa → X → Y → Z → T → TNT Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: A. CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 6 H 5 CH 3 B. CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 C. CH 3 COOH, CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 D. CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 4 Câu 54. Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien tạo ra sản phẩm là: a.cao su buna b.cao su buna-N c.cao su buna-S d.cao su isopren Câu 55. A + 4 H 2 , o Ni t → etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là: a.C 6 H 5 CH 2 CH 3 b.C 6 H 5 CH 3 c.C 6 H 5 CH 2 CH=CH 2 d.C 6 H 5 CH=CH 2 Câu 56. Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là: A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom B.Có 3 chất có khả năng làm mất màu ddịch brom C.Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom D.Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom Câu 57. Các cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ? A.CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH = CH 2 B.CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH 3 C.CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 2 = CH – CH = CH 2 , C 6 H 5 CH = CH 2 D.CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 3 – CH 3 , C 6 H 5 CH = CH 2 Câu 58. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để n ? Dung dịch brom bị mất màu. A. Có khí thốt ra B. Xuất hiện kết tủa C.Dung dịch brom khơng bị mất màu D. Khơng có hiện tượng gì Câu 59. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO 4 bị mất màu B. Có kết tủa trắng C. Có sủi bọt khí D. Khơng có hiện tượng gì Câu 60. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ? A. Dung dịch phenolphtalein B. Dung dịch KMnO 4 , ddAgNO 3 /NH 3 C. ddAgNO 3 D. Cu(OH) 2 Câu 61.Có thể dùng một chất nào trong các chất sau đây để nhận biết ba chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, stiren, toluen? A. Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO 4 C. Đốt cháy và quan sát D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 62. Để phân biệt được các chất Hex-1-in,Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: a. dd AgNO 3 /NH 3 b.dd Brom c.dd KMnO 4 d.dd HCl Câu 63. Để phân biệt dể dàng Hex-1-in,Hex-1-en,benzen ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: a. dd Brom b. dd AgNO 3 /NH 3 c.dd Ca(OH) 2 d.dd HCl o0o Câu 64. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức thực nghiệm (C 3 H 4 ) n . X có cơng thức phân tử nào dưới đây? A. C 12 H 16 . B. C 9 H 12 . C. C 15 H 20 . D. C 12 H 16 và C 15 H 20 . Câu 65. Hiđrocacbon thơm A có cơng thức phân tử là C 8 H 10 . Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là: A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen Câu 66. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là: 90,57%. CTPT của A là: A. C 6 H 6 B. C 8 H 10 C. C 7 H 8 D. C 9 H 12 Câu 67. A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH) n . 1 mol A cộng tối đa 4 mol H 2 hoặc 1 mol Br 2 (dd). Vậy A là: a.etyl benzen b.metyl benzen c.vinyl benzen d.ankyl benzen Câu 68.A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C 3 H 4 ) n . Công thức phân tử của A là: a.C 3 H 4 b.C 6 H 8 c.C 9 H 12 d.C 12 H 16 5 Câu 69. A(C x H y ) là chất lỏng ở điều kiện thường có dA/kk là 2,7. A cháy m CO2 : m H2O = 4,9 : 1.Công thức phân tử của A là: a. C 7 H 8 b. C 6 H 6 c. C 10 H 14 d. C 9 H 12 Câu 70. A là một hiđrocacbon, hơi A nặng hơn khí metan 5,75 lần (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A phù hợp sơ đồ sau: A B Cl 2 as dd NaOH t o C D CuO t o E O 2 Mn 2 KMnO 4 /H 2 SO 4 Chọn phát biểu đúng A. A là một hiđrocacbon thơm, B là một dẫn xuất Clo, C là một phenol, D là một anđehit, E là một axit hữu cơ. B. A là Toluen, E là axit Benzoic. C. A khơng thể là một hiđrocacbon thơm, vì nếu A là hiđrocacbon thơm thì nó khơng bị oxi hóa bởi dd KMnO 4 . D. Tất cả đều sai Câu 71. Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO 2 và H 2 O. X có cơng thức phân tử là: A. C 8 H 8 . B. C 8 H 10 . C. C 7 H 8 . D. C 9 H 12 Câu 72. Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa tồn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định cơng thức phân tử của A. A. C 7 H 8 . B. C 9 H 8 . C. C 8 H 10 D. C 7 H 7 Câu 73. Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C 6 H 6 và A có mạch C khơng nhánh. A làm mất màu dung dịch bron và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B khơng phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C 6 H 12 . A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C 6 H 4 Ag 2 . CTCT của A và B là: A. CH ≡ C ≡ C – CH 2 – CH 2 – CH 3 ; benzen B.CH ≡ C – CH 2 – CH 2 – C ≡ CH ; benzen C.CH ≡ C ≡ C – CH 2 – CH 2 – CH 3 ; benzen D. Tất cả phương án trên đều sai. Câu 74. Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). X phản ứng với H 2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. N có cơng thức phân tử nào sau đây (M X < 115). A. B. . C. . D. Câu 75. Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankyl benzen A thu được 39,6g CO 2 . Công thức phân tử của A là: a.C 6 H 6 b.C 8 H 8 c.C 8 H 10 d.C 9 H 12 Câu 76. Đốt cháy 10,8g A (C x H y ) 10,8g H 2 O. A có chứa 1 vòng benzen. Công thức phân tử của A là: a.C 3 H 4 b.C 6 H 8 c.C 9 H 12 d.C 12 H 16 Câu 77. Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được 8,1 g H 2 O và V (l) CO 2 (đktc).Giá trò của V là: a.15,654 b.15,465 c.15,546 d.15,456 Câu 78. Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được 8,1 g H 2 O và CO 2 .Dẫn toàn bộ lượng CO 2 vào 100ml dd NaOH 1M thu được m g muối.Giá trò của m và thành phần của muối: a.64,78 g (2 muối) b.64,78g (Na 2 CO 3 ) c.31,92g(NaHCO 3 ) d.10,6g (Na 2 CO 3 ) Câu 79. Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A,B thu được H 2 O và 30,36 g CO 2 .Cộng thức phân tử của A và B lần lượt là: a.C 8 H 10 ; C 9 H 14 b. C 8 H 10 ; C 9 H 12 c. C 8 H 12 ; C 9 H 14 d. C 8 H 14 ; C 9 H 16 Câu 80. Đốt cháy hoàn toàn 12 g chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) Công thức phân tử của A là: a. C 9 H 12 b. C 8 H 10 c. C 7 H 8 d. C 10 H 14 Câu 81. Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 10,8 ml H 2 O (lỏng).Công thức của A là: 6 a. C 7 H 8 b. C 8 H 10 c. C 9 H 12 d. C 10 H 14 Câu 82. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C x H y thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 10,8 g H 2 O (lỏng).Công thức của C x H y là: a. C 7 H 8 b. C 8 H 10 c. C 10 H 14 d. C 9 H 12 Câu 83. Đốt cháy hoàn toàn hơi A(C x H y ) thu được 8 lít CO 2 và cấn dùng 10,5 lít oxi.Công thức phân tử của A là: a. C 7 H 8 b. C 8 H 10 c. C 10 H 14 d. C 9 H 12 Câu 84. Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X cho CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hồn tồn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X khơng làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây ? A Stiren B. Toluen C. Etyl benzen D.p-Xilen Câu 85. Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít khơng khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khơng khí gồm 20% O 2 và 80% N 2 . Trị số của V là: A. 7,9968 lít B. 39,9840 lít C. 31,9872 lít D. Một trị số khác Câu 86. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vơi là: A. 240,8 gam B. 260,2 gam C. 193,6 gam D. Khơng đủ dữ kiện để tính Câu 87. Đốt cháy hồn một lượng chất X thuộc dãy đồng đẳng của benzen rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 , thấy khối lượng bình (1) tăng 2,7g và bình (2) tạo 225 g kết tủa. Oxi hóa X thu được axit benzoic. Đề hiđro hóa X được sản phẩm có đồng phân hình học. CTCT của X là: A. CH 2 CH 2 CH 3 B. CH(CH 3 ) 2 C. CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. Câu 88.Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom. khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là: A. 8 g B. 24 g C. 16 g D. 32 g Câu 89. Cho 100ml benzen (D=0,879g/ml) tác dụng với brom lỏng (D=3,1g/ml) và bột sắt để điều chế brombenzen. Thể tích brom cần dùng là: A. 59,68ml. B. 68,168ml. C. 58,164ml. D. 34,184ml. Câu 90. Cho 15,6g C 6 H 6 tác dụng với Cl 2 (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu? A. 18g. B. 19g. C. 20g. D. 21g. Câu 91. Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu? A. 4,57g. B. 6g. C. 5g. D. 4,875g. Câu 92. Cho clo tác dụng với 78g benzen(bột sắt làm xúc tác), người ta thu được 78g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là: A. 71%. B. 65%. C. 69,33%. D. 75,33%. Câu 93. Đề Hiđro hoá etylbenzen ta được stiren;trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%.Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: a.13,52 tấn b.10,6 tấn c.13,25 tấn d.8,48 tấn Câu 94. 5,2 g stiren đã bò trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom.Lượng stiren chưa bò trùng hợp là: a.25% b.50% c.52% d.75%* 7 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 Câu 95. Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO 4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là:A.3,5g B. 5,03g C. 5,3g D.3,05g Câu 96. Cho 6,9g một ankylbenzen A phản ứng với brom(xt: Fe) thu được 10,26g hỗn hợp gồm 2 dẫn xuất monobrom (X, Y). Biết mỗi dẫn xuất mônbrom đều chứa 46,784 brom trong phân tử. a, A, X, Y là: A.toluen; p-brom toluen và m- brom toluen B. etylbenzen; p–brometylbenzen và m–brom toluen C. toluen; p-brom toluen và o- brom toluen D. etylbenzen; p–brometylbenzen và o–bromtoluen b, Hiệu suất chung của quá trình brom hóa là: A.60% B. 70% C. 80% D. 85% Câu 97. Đề hiđro hóa 13,25g etyl benzen thu được 10,4g stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A thu được tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3 M. a, Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là: A. 75% B. 80% C. 85% D. 90% b, Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là: A. 60% B. 70% C. 75% D. 85% c, Khối lượng polistiren thu được là: A. 6,825g B. 7,28g C.8,16g D. 9,36g d, Khối lượng mol trung bình của polistiren bằng 312000g. Hệ số trùng hợp polistiren là: A. 2575 B. 750 C. 3000 D.35 8 9 . một hiđrocacbon thơm, B là một dẫn xuất Clo, C là một phenol, D là một anđehit, E là một axit hữu cơ. B. A là Toluen, E là axit Benzoic. C. A khơng thể là một hiđrocacbon thơm, vì nếu A là hiđrocacbon. C 15 H 20 . Câu 65. Hiđrocacbon thơm A có cơng thức phân tử là C 8 H 10 . Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là: A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen Câu 66. Một hiđrocacbon. biểu nào sau đây là chính xác nhất: A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó. B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử. C. Aren