1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm 9

3 184 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

7.2.1_1.a Vật nào sau đây chịu biến dạng kéo: A. móng nhà. B. Trụ cầu. C.Cột nhà. D. Dây cáp đang treo hàng. 7.2.3_1.a Một dây sắt có chiều dài gấp đôi dây đồng nhưng có tiết diện nhỏ bằng nửa tiết diện dây đồng. Treo 2 dây ,1 đầu cố định đầu kia của 2 dây treo 2 vật nặng có cùng khối lượng. cho biết suất đàn hồi của dây sắt lớn hơn suất đàn hồi của dây đồng là 1,6 lần. hỏi dây nào dãn nhiều hơn và gấp bao nhiêu lần? A. Dây sắt dãn nhiều hơn dây đồng 3,2 lần. B. Dây sắt dãn ít hơn dây đồng 1,6 lần. C. Dây sắt dãn nhiều hơn dây đồng 2,5 lần. D. Dây sắt dãn ít hơn dây đồng 5 lần. 7.2.1_2.a Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh. A. Tỉ lệ thuận với tích độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh. C. Tỉ lệ nghịch với tích độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. D. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh. 7.2.1_3.a Mức độ biến dạng của một thanh rắn khi bị kéo hoặc bị nén phụ thuộc yếu tố nào dưới đây: A. Độ lớn ban đầu của lực. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn ban đầu của lực và tiết diện ngang của thanh. 4.5.1_1.b Một vật có thể chuyển động không nhất thiết phải có : A. Vận tốc. B. Động năng. C. Động lượng. D.Thế năng. 4.3.3._1.a Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A. Không đổi. B. Tăng gấp 2. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8. 4.1.1._1.a Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi. 7.3.1._1.a Một băng kép gồm lá đồng ở mặt dưới và lá thép ở mặt trên được tán dính nhau. Khi nung nóng thì băng kép sẽ uốn cong xuống hay cong lên. Vì sao? A. Bị uốn cong xuống dưới vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. B. Bị uốn cong lên phía trên vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép. C. Bị uốn cong xuống dưới vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép. D. Bị uốn cong lên phía trên vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. 6.1.1_1.a Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. 2.4.3_1.a Treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào một lò xo có k =200N/m để nó dãn ra một đoạn 10cm? A. 100N. B. 10N. C. 50N. D. 20N. 5.2.3_1.c Một lượng khí ở 20 0 C có thể tích 2m 3 ở áp suất 1,5atm. Nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5atm thì thể tích của khí nén lúc này là: A. 0.857m 3 . B. 1.166m 3 . C. 1.714 m 3 . D. 0.428 m 3 . 5.4.1_1.b Một chu trình được vẽ như thế này: Chu trình này sử dụng hệ tọa độ nào? A. ( p : T ). B. ( p : V ). C. ( V ; T ). D. Không có hệ tọa độ nào cả. 5.1.1_1.a Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Các phân tử chuyển động không ngừng. B. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 5.1.1_2.a Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử . C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử . D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử . 5.3.1_1.a Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Đun nóng khí trong bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xi-lanh, khí nở ra đẩy pít-tông chuyển động. D. Các quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. 7.3.1_2.a Liệt kê sự nở dài của nhôm, đồng và sắt theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài theo phương án nào là đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Đồng, nhôm, sắt. D. Sắt, nhôm, đồng. 7.1.1_1.a Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính nào dưới đây: A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 5.2.3_2.c Một quả bóng có thể tích không đổi là 3 lít và áp suất bên trong quả bóng lức đầu là 1at, người ta bơm không khí có áp suất p = 1at vào quả bóng. Biết rằng mổi lần bơm ta đưa được 130cm 3 không khí vào trong quả bóng . Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm, cho biết đây là quá trình đẳng nhiệt. A. 1.48 at B. 1.52 at. C. 1.64 at. D. 1.80 at. 2.1.3_1.b Người ta tác dụng đồng thời 3 lực có độ lớn 3N, 4N, 5N vào cùng một vật, vật ở trạng thái cân bằng. Nếu thôi tác dụng lực 5N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn là: A. 4.0N. B. 5.0N. C. 3.5N D. 4.5N. 2.5.1_1.b Một ô tô có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a trên một đoạn đường nằm ngang có ma sát. Nếu lực kéo là F thì lực ma sát là: A. f ms = F - ma. B. f ms = F + ma. C. f ms = ma - F. D. f ms = F/ma. 1.3.3_1.a Vật đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , biết sau khi đi được 1m thì vận tốc của vật là 100cm/s. Xác định độ lớn của kực tác dụng vào vật cho biết khối lượng của vật là 100kg. A. F = 25N. B. F = 40N. C. F = 50N. D. F = 65N.

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w