Giao_an_GDCD_7_ có tài liệu tham khảo

111 123 0
Giao_an_GDCD_7_ có tài liệu tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng Ngày soạn :14/8/2009 Ngày giảng:17/8/2009 Tiết 1 Bài 1 Bài 1 : Sống giản dị A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị ? - Tại sao phải sống giản dị? 2.Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kĩ năng: - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời, biêt xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. B . Tài liệu và ph ơng tiện - Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị. - Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. C . Ph ơng pháp: -Nêu tình huống , thảo luận nhóm , phân tích , tích hợp D.Tiến trình giờ dạy; I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra: Sách vở của học sinh III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nêu tình huống (TH) cho học sinh trao đổi: (TH trình bày trên bảng phụ) 1. Gia đình An có mức sống bình thờng (bố mẹ An đều là công nhân). Nhng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lời biếng. 2. Gia đình Nam có cuộc sống sung túc. Nhng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm. Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn An và bạn Nam? Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân tìm hiểu truyện đọc GV :Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện : HS: - Thảo luận - Nhận xét, bổ sung. I. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập 1. Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác 2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong 1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: 2. Nhận xét: - Bác ăn mạc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 1 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng truyện đọc? - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nớc và nhân dân Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân th- ơng với mọi ngời. 3) Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác. 4) Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp, trờng và ngoài xã hội mà em biết. - Giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm g- ơng ấy để trở thành ngời có lối sống giản dị. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn nh vậy? HS: thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. GV nhấn mạnh kiến thức bài học * Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống * Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rng. Hoạt động 3: Cá nhân/cặp đôi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4( GV: Đặt câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì? 1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội. Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 2. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? 2. Giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời. Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Hoạt động 4: cá nhân hớng dẫn học sinh luyện tập GV: Nêu yêu cầu của bài tập HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi HS nhận xét tranh III. Bài tập: 1. Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trờng? (SGK - Tr5) Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 2 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng HS: Nhật xét GV: Chốt ý đúng ?: Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa đ- ợc tổ chức rất linh đình. - Bức tranh 3: Thể hiện đức tính giản dị: Các bạn HS ăn mặc phù hợp với lứa tuổi. Tác phong nhanh nhẹn, vui, thân mật. 2. Đáp án: - Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. - Đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi mở. 3.Đáp án: + Việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân. IV . Củng cố: Hoạt động 5: Trò chơi Củng cố và giải quyết tình huống GV: Tổ chức HS chơi trò chơi sắm vai. TH: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập cha cao nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm. GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết luận: - Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài. - Không phù hợp với tuổi học trò. - Xa hoa, lãng phí, không giản di. Là HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản dị phù hợp với điều kiện của gia đình cng là thể hiện tình yêu thơng, vâng lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt. V. H ớng dẫn học và làm bài về nhà: - Về nhà làm bài d, điểm e (SGK - Tr 6) - Học kỹ phần bài học - Chuẩn bị Bài 2: Trung thc * T liệu tham khảo Tục ngữ: - Ăn lấy chắc, mặt lấy bền. - Nhiều no, ít đủ. - Ăn cần, ở kiệm. Danh ngôn: - Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay. ( Mạnh Tử ) E. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch. ________________________________________ Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 3 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng Ngày soạn : 21/8/2009 Tiết 2 Bài 2 Ngày giảng:24/8/2009 Bài 2 : Trung thực a. mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là trung thực. - Biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực? - ý nghĩa của trung thực 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. 3. Kĩ năng: - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày - Tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực B. tài liệu và ph ơng tiện - Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực. - Bài tập tình huống - Giấy khổ lớn, bút dạ. C. Ph ơng pháp: -Nêu tình huống , phân tích, thảo luận nhóm , quy nạp , tích hợp D. các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thế nào là sống giản dị ?ý nghĩa của việc sống giản dị ? Trả lời : Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện sống của bản thân , gia đình và xã hội Biểu hiện ở chỗ :Không xa hoa lãng phí , không cầu kì kiểu cách , không chạy đua theo những nhu cầu vật chất tầm thờng. -ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất cần có của mỗi ngời . Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến cảm thông và giúp đỡ. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: giới thiệu bài GV cho HS làm bài tập sau: a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử. - Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo cáo lí do ốm. b) Những hành vi đó biểu hiện điều gì ? Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 4 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng GV dẫn dắt từ bài tập trên đề vào bài Trung thực. Hoạt động 2: Cả lớp/ nhóm Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thợng GV: Cho HS đọc truyện HS: Đọc diễn cảm truyện độc GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: 1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken- lăng-giơ nh thế nào? 2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy? 3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào? 4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy? 5. Theo em ông là ngời nh thế nào? GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên bảng GV: Rút ra bài học qua câu truyện trên. I. Truyện đọc Một tâm hồn cao thợng -> Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp -> Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình. -> Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là ngời vĩ đại. -> Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. - Ông là ngời trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực. Hoạt động 3: Nhóm Rút ra nội dung bài học GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. II. Nội dung bài học Câu1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập? + Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi ng- ời. + Trong quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. Câu 3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động. + Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai Câu 1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực? + Nhóm 1: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngợc lại chân lý. Câu 2: Ngời trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo nh thế nào? + Nhóm 2: Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 5 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn. - Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét, tự do trình bày ý kiến. HS: trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 3: Che giấu sự thật để có lợi cho xã hội nh bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu Đây là sự trung thực với tấm lòng, với lơng tâm. 1. Thế nào là trung thực? 1. Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý 2. Biểu hiện của trung thực? 2. Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. 3. ý nghĩa của trung thực? GV: Cho HS đọc câu tục ngữ "Cây ngay không sợ chết đứng" và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên. HS: Có thể nêu ra ý kiến, có trờng hợp ngời trung thực bị thua thiệt. 3. ý nghĩa: + Đức tính cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá. + Đợc mọi ngời tin yêu kính trọng. + Xã hội lành mạnh - Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại. IV : Củng cố * Bài tập cá nhân: GV: Phát phiếu học tập. HS: Trả lời bài tập a, SGK/.8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao? 1. Làm hộ bài cho bạn 2. Quay cóp trong giờ kiểm tra. 3. Nhận lỗi thay cho bạn 4. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. 5. Dũng cảm nhận lỗi . 6. Bao che khuyết điểm cho bạn vì bạn đã giúp đỡ mình. 7. Phân công trực nhật không công bằng GV: Giải đáp bài tập trên đèn chiếu. HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng. III. Bài tập - Đáp án 4, 5, 6 -> Thực hiện hành vi trung thực giúp con ngời thanh thản tâm hồn. V: H ớng dẫn học tập và giao bài về nhà GV: + Giao bài về nhà :b,c,d,đ + Su tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 6 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng - Chuẩn bị bài 3: Tự trọng * T liệu tham khảo Tục ngữ: - Ăn ngay nói thẳng - Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng - Đờng đi hay tối nói dối hay cùng - Thật thà là cha quỷ quái. Ca dao: - Nhà nghèo yêu kẻ thật thà. Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần Truyện ngụ ngôn: Chú bé chăn cừu Có một chú bé chăn cừu nọ, trong khi chăn đàn cừu của mình đã nghĩ ra một trò đùa tai quái. Chú kêu thật to "Có chó sói!" Thế là mọi ngời từ khắp nơi trong làng chạy ra giúp đỡ chú, nhng chẳng thấy sói đâu cả. Lần thứ nhất, lần thứ hai và đến lần thứ 3 thì dân làng đã biết họ bị lừa. Một hôm khác, có chó sói đến bắt cừu thật, chú bé lại kêu to "Có chó sói !" nhng lần này thì không còn ai đến giúp chú cả E.R.K.N: : . ________________________________________ Ngày soạn : 4/9/2009 Bài 3 Tiết 3 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 7 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng Ngày giảng : 7/9/2009 Bài 3 : Tự trọng a. mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng? - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. 2. Thái độ - HS có nhu cầu và ý thức luyện tính tự trọng. 3. Kĩ năng - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác. - Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng. B. tài liệu và ph ơng tiện - Câu chuyện về tính tự trọng. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng. C. Ph ơng pháp -Trao đổi thảo luận , phân tích , quy nạp, tích hợp D. các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của ngời thiếu trung thực? 1. Có thái độ đờng hoàng, tự tin. 2. Dũng cảm nhận khuyết điểm. 3. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái. 4. Đúng hẹn, giữ lời hứa. 5. Xử lí tế nhị, khôn khéo. ( Đáp án: 1,2,3,5 ) Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Cho ví dụ cụ thể? *Trả lời : -Trung thực là biểu hiện cao của đức tính tự trong .Ngời có lòng tự trọng luôn luôn sống trung thực đợc mọi ngời tin yêu và kính trọng . -Ví dụ :Ngời có lòng tự trọng không bao giờ gian dối làm mất lòng tin của ngời khác , khi đã hứa thì làm bằng đợc , không để ngời khác coi thờng và nghĩ sai về mình . III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: giới thiệu bài - GV : Có thể vận dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ (câu 2) để vào bài - HS sẽ trả lời: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính: Tự trọng - Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 2: Nhóm Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thợng Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 8 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng GV: Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hành dộng của Rô-be qua câu truyện trên. I. Truyện đọc Nhóm 1: (Câu 1) Hành động của Rô-be - Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm. - Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho ngời mua diêm. - Khi bị xe chẹt và bị thơng nặng Rô-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách 2. Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho ngời mua diêm? Nhóm 2: (câu 2) - Muốn giữ đúng lời hứa. - Không muốn ngời khác nghỉ mĩnh nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền. - Không muốn bị coi thờng, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình 3. Các em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? Nhóm 3: (câu 3) - Có ý thức trách nhiệm cao - Giữ đúng lời hứa - Tôn trọng ngời khác và tôn trọng chính mình. - Tâm hồn cao thợng tuy cuộc sống rất nghèo. 4. Việc làm đó thể hiện đức tính gì? 5. Hành động của Rô-be tác động đến tác giả nh thế nào? Tâm hồn cao thợng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta. Nhóm 4 : (câu4 + 5) Hành động của Rô-be thể hiện đức tính tự trọng. - Hành động của Rô-be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông nhận nuôi em Sac-lây Hoạt động 3: Cả lớp Tìm hiểu nội dung bài học GV: Để HS hiểu đợc nội dung định nghĩa, GV cần giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì ? ( Xã hội đề ra các chuẩn mực xã hội để mọi ngời tự giác thực hiện. - Để có đợc lòng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trọng, bảo vệ phẩm chất của chính mình. ) HS: Trả lời câu hỏi sau (máy chiếu) Câu 1: Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế? Câu 1: - Không quay cóp - Giữ đúng lời hứa. - Dũng cảm nhận lỗi. - C xử đàng hoàng - Nói năng lịch sự - Giữ chữ tín. - Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể. - Làm tròn chữ hiếu. - Kính trọng thầy cô. Câu 2: Tìm những hành vi không Câu 2: Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 9 Trờng THCS Bình Khê Trịnh Quang Hng biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế? GV: Mời 2 HS xung phong lên bảng, em nào viết đợc nhiều và chính xác thì đợc điểm cao - Sai hẹn - Sống buông thả - Suồng sã - Không biết ăn năn - Không biết xấu hổ - Nịnh bợ luồn cúi - Bắt nạt ngời khác - Tham gia tệ nạn xã hội - Sống luộm thuộm - Không trung thực, dối trá. GV:Đặt câu hỏi (phát phiếu học tập): Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào đối với: Qua các nội dung trên GV tổng kết rút ra bài học: 1. Thế nào là tự trọng? 2. Biểu hiện của tự trọng? 3. ý nghĩa của tự trọng? HS: Giải thích câu tục ngữ: - Chết vinh còn hơn sống nhục - Đói cho sạch rách cho thơm GV: Nhận xét và kết thúc nội dung bài - cá nhân: đợc mọi ngời kính nể, gìn giữ danh dự bản thân - Gia đình: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hởng đến thanh danh. - Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp có văn hoá, văn minh 1. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. 2.Biểu hiện: C xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. 3. ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con ngời có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời tôn trọng quý mến. Hoạt động 4: Cá nhân Luyện tập các bài tập SGK GV: Hớng dẫn HS làm bài tập . Câu hỏi: Các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao? 1. Không làm đợc bài nhng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn 2. Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình. 3. Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi. 4. Tâm chỉ khoe với bố mẹ khi có bài kiểm tra điểm cao, còn điểm kém thì giấu đi. 5. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ III. Bài tập Bài tập a, tr.11, SGK Đáp án: 1, 2 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010 10 [...]... lớp.- Không làm bài tập GV: Nhận xét và cho điểm - La cà, hút thuốc lá- Mất trật tự, quay cóp V Dặn dò - Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14) - Su tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật - Tự thiết lập tình huống cho bài 5 * T liệu tham khảo Tục ngữ - Đất có lề, quê có thói - Nớc có vua, chùa có bụt - Quân pháp bất vị thân Ca dao: Bề trên chẳng giữ kỉ cơng Cho nên kẻ dới lập đờng... bằng câu hỏi: Qua phân tích truyện độc, bạn nào có thể cho biết anh Hùng là ngời có đức tính nh thế nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét và ghi lên bảng -> Đức tính của anh Hùng : - Có đạo đức - Có kỉ luật 1 - Huấn luyện kĩ thuật - An toàn lao động Dây bảo hiểm - Thừng lớn - Ca tay - Ca máy 2 - Dây diện, dây điện thoại quảng cáo chằng chịt - Khảo sát trớc - Có lệnh công ty mới đợc chặt -Trực 24/24 giờ - Làm... còn hơn sống nhục 5 Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn V Dặn dò - Về nhà làm bài tập b, c, d SGK trang 12 - Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật * T liệu tham khảo Tục ngữ - áo rách cốt cách ngời thơng (Ca ngợi cảnh sống nghèo, có đạo đức đợc mọi ngời quý trọng) - Ăn có mời, làm có khiến (Lối xử sự của ngời biết tự trọng) E Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch 11 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009-2010... nào là tôn s trọng đạo? - Vì sao phải tôn s trọng đạo? - ý nghĩa của tôn s trọng đạo 2 Thái độ- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo 3 Kĩ năng - Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo B tài liệu và phơng tiện - Bài tập tình huống - Giấy khổ to, đèn chiếu C Phơng pháp: Trao đổi nhóm phân tích ,... đã có việc làm nh thế dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh nào trớc thái độ của Khôi? - Tha lỗi cho học sinh HS lên bảng trình bày 3 Khôi có sự thay đổi đó là vì: GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết 3.Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? Biết đợc nguyên nhân cô viết khó khăn 4 Em có nhận xét gì về việc làm và nh vậy thái độ của cô giáo Vân ? 4 Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có. .. của yêu thơng mọi ngời - ý nghĩa của yêu thơng mọi ngời 2 Thái độ - Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi ngời xung quanh - Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác đối với con ngời 3 Kĩ năng - Biết sống có tình thơng, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng mọi ngời từ trong gia đình đến những ngời xung quanh B tài liệu và phơng tiện - Bài tập tình huống - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.- Truyện... tiền Hồng để đi chơi điện tử, Hồng không cho vay và khuyên Trung không nên chơi điện tử IV Củng cố :(2 ) V Dặn dò:(3 ) - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 6: Tôn s trọng đạo * Tài liệu tham khảo Tục ngữ - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Ca dao - Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn -Yêu nhau chín bỏ làm... và kết luận, từ đó để 2) Bài tập c, trang 14, SGK đánh giá hành vi của bạn Tuấn - Hoàn cảnh khó khăn - Tuần thờng xuyên phải đi làm thêm - Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp - Tuấn nghỉ có báo cáo - Kết luận về Tuấn: Có đạo đức, có ý thức - Giải pháp giúp đỡ kỉ luật ( HS tự trình bày quan điểm cá nhân) IV Củng cố Hoạt động 5: Cá nhân rèn luyện kĩ năng hành vi ứng xử Nêu hành vi trái ngợc... trợ quan hệ của ngời với ngời 2 Thái độ:-HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày 3 Kĩ năng - Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời - Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tơng trợ - Thân ái, tơng trợ giũp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng B tài liệu và phơng tiện - Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tơng trợ - Tục... của rèn luyện đạo đức và kỉ luật 2 Thái độ- Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật 3 Kĩ năng - Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật B tài liệu và phơng tiện - Truyện kể - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Bài tập tình huống - Đèn chiếu, giấy kính trong (nếu có) - Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán C Phơng pháp : -Thảo . SGK trang 12. - Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật . * T liệu tham khảo Tục ngữ - áo rách cốt cách ngời thơng. (Ca ngợi cảnh sống nghèo, có đạo đức đợc mọi ngời quý trọng) - Ăn có mời, làm có khiến dò:(3 ) - Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị bài 6: Tôn s trọng đạo * Tài liệu tham khảo Tục ngữ - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Ca dao - Anh em nh thể tay chân Rách lành đùm. làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi ngời? GV: Kết luận hoạt động 1 bằng câu hỏi: Qua phân tích truyện độc, bạn nào có thể cho biết anh Hùng là ngời có đức tính

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan