1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều khiển công suất trong hệ thống ttdđ ds-cdma đa phương tiện hướng gói

98 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG DS-CDMA I. Nguyên lý trải phổ 1. Đònh nghóa trải phổ Trải phổ là kó thuật điều chế tín hiệu với mục đích trải mức năng lượng của tín hiệu lên dải tần rộng hơn băng tần ban đầu của nó. Điều chế trải phổ có rất nhiều tính năng hấp dẫn và quan trọng là: • Chống lại các nhiễu cố tình hoặc vô tình • Có khả năng loại trừ hay giảm bớt ảnh hưởng của truyền sóng đa tia • Có khả năng dùng chung băng tần với người sử dụng khác nhờ các đặc trưng tín hiệu giống tạp âm của nó • Khó bắt trộm tín hiệu 2. Phân loại kó thuật trải phổ Có ba kiểu hệ thống SS (Spread Spectrum): Trải phổ chuỗi trực tiếp ( DS – Direct Sequence ) : là kó thuật thực hiện nhân tín hiệu nguồn với một tín hiệu giả ngẫu nhiên (giả tạp âm). Tốc độ bit của mã lớn hơn nhiều so với tốc độ bit của tín hiệu thông tin. Hình 1.1 . Mật độ phổ công suất tín hiệu ban đầu Hình 1.2. Sơ đồ trải phổ trực tiếp và mật độ phổ công suất của tín hiệu sau trải phổ Nhảy tần ( FH – Frequency Hopping ) : nhảy tần số sóng mang trên một tập lớn các tần số. Mẫu nhảy tần có dạng giả ngẫu nhiên. Ở đây, tần số sóng Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 1 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói mang được dòch đến khoảng rời rạc theo mẫu được phát bởi chuỗi mã. Thông thường những mã này được chọn để tránh can nhiễu đến hoặc từ hệ thống không trải phổ khác. Trong hệ thống FHSS tần số tín hiệu là hằng số trong khoảng thời gian xác đònh là thời gian 1 chip, T c . Hệ thống FHSS hoặc là nhảy tần nhanh hoặc là nhảy tần chậm. Trong hệ thống nhảy tần nhanh, nhảy tần số xảy ra ở tốc độ nhanh hơn tốc độ bản tin và trong hệ thống nhảy tần chậm thì nhảy tần xảy ra chậm hơn tốc độ bản tin. Do đó trong trường hợp trung gian tốc độ nhảy và tốc độ bản tin là bằng nhau. Hình 1.3. Sơ đồ minh họa kó thuật trải phổ nhảy tần và mật độ phổ công suất của tín hiệu sau trải phổ Hình 1.4 : Minh họa trải phổ nhảy tần Nhảy thời gian (TH – Time Hopping ) : một khối các bit số liệu được nén và được phát ngắt quãng trong 1 hay nhiều khe thời gian. Thời gian truyền được chia thành từng khoảng gọi là khung. Mỗi khung được chia thành nhiều khe thời gian. Trong mỗi khung, một và chỉ một khe thời gian được điều chế với bản tin. Tất cả các bit bản tin tích lũy trong những khung trước được truyền. Hình 1.5 : Minh họa trải phổ nhảy thời gian 0 t T c 2T c Tần số f n f n-1 f n-2 f 2 f 1 1 khung khe thời gian truyền (kb/s) M=khe thời gian trong mỗi khung t=T t /M t 0 t T t 2T t 3T t Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 2 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói 3. Hệ thống trải phổ 3.1 Tính toán băng thông Một hệ thống số được coi là hệ thống trải phổ ( Spread Spectrum) nếu • Tín hiệu được phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rông băng tần tối thiểu cần thiết để phát thông tin. • Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu. Dung lượng theo lí thuyết của bất cứ kênh thông tin nào được gọi là C ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ += N S BC w 1log 2 (1.1) trong đó B w : độ rộng băng thông (Hz) C : dung lượng kênh (b/s) S : công suất tín hiệu N : công suất nhiễu Một hệ thống tế bào tương tự thường được thiết kế có SNR (tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu) là 17 dB hoặc hơn. Hệ thống CDMA có thể được thiết kế với SNR thấp hơn vì độ rộng băng thông của kênh có thể liên hệ với SNR để đạt được hiệu suất tốt nhất ở SNR thấp Phương trình (1.1) có thể được viết lại như sau: ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ += N S B C e w 1log44.1 (1.2) vì L+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −= ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + 432 4 1 3 1 2 1 1log N S N S N S N S N S e Chúng ta sử dụng log cơ số e và giả sử SNR nhỏ vd SNR≤ 0.1 vì thế chúng ta có thể bỏ qua thành phần mũ cao, ta có thể viết lại phương trình trên như sau: S NC B w ×= 44.1 (1.3) bất cứ SNR nào chúng ta cũng có thể có tốc độ lỗi thông tin thấp bằng cách tăng độ rộng băng thông phát thông tin. Ví dụ nếu chúng ta muốn hệ thống vận hành ở đường truyền có tốc độ thông tin là 10kb/s và SNR là 0.01 chúng ta phải sử dụng băng thông là 6 3 1069.0 01.044.1 1010 ×= × × = w B Hz hoặc 690kHz Thông tin có thể được điều chế với tín hiệu trải phổ bằng vài phương pháp. Phương pháp chung nhất là cộng thông tin với mã trải phổ trước khi nó được dùng cho điều chế tần số sóng mang. Kó thuật này hỗ trợ bất cứ hệ thống SS nào dùng Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 3 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói mã trải phổ để xác đònh băng thông RF. Nếu tín hiệu được truyền là tương tự (ví dụ thoại), tín hiệu phải được số hóa trước khi được cộng với mã trải phổ. 3.2 Độ lợi xử lý của hệ thống (PG: Processing Gain) Một trong số những thuận lợi chủ yếu của hệ thống SS là khả năng chống nhiễu của nó. Độ lợi xử lý đặc trưng cho mức độ chống nhiễu. Độ lợi xử lý của hệ thống là tỷ số băng thông RF và tốc độ thông tin R B G w p = (1.4) Độ lợi này nằm trong khoảng từ 20 đến 60 dB. Đối với hệ thống SS, mức nhiễu bao gồm nhiễu nhiệt và can nhiễu. Đối với người dùng, mức can nhiễu được xử lý như nhiễu. SNR đầu vào và đầu ra có quan hệ với nhau như sau: I P N S G N S ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ 0 (1.5) Ví dụ để tính toán độ lợi xử lý cho hệ thống DSSS có tốc độ xung đồng hồ mã hóa là 10 Mchip/s và tốc độ thông tin là 4.8 kb/s. Chúng ta giả sử rằng dạng sóng DSSS có phân bố điện áp dạng sinx/x, phân bố công suất có dạng (sinx/x) 2 , độ rộng băng thông bằng tốc độ mã trải phổ thì : 1.33101.2 108.4 100.1 3 3 7 =×= × × = P G dB Với 50 Mchip/s thì 2.401004.1 108.4 105 4 3 7 =×= × × = P G dB Bằng cách tăng tốc độ phát mã từ 10 lên 50 Mchip/s chúng ta tăng được 7 dB cho độ lợi xử lý. 4. Hệ thống trải phổ trực tiếp (DSSS) 4.1 Chuỗi giả tạp âm trong DS/SS : Trong hệ thống DS/SS, chuỗi PN được xác đònh như sau : c(t) = () ∏ ∑ − ∞ −∞= c T c k k kTtc 1 , 0≤ t < T 0 , nếu khác () ∏ c T t = c k : được gọi là chip , nhận giá trò ± 1 Tc : thời gian của một chip ( độ rộng bit ) Chu kỳ của chuỗi PN là : NTc Hàm tự tương quan là : g quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 4 1 - Tc || τ , |τ| ≤ Tc 0 nếu khác θ c (τ) =Λ Tc (τ) = Chương I: Tổn Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Mật độ phổ công suất PSD của c(t) : )fT(sinT)( ccc 2 =τφ Vì chuỗi PN cũng là chuỗi m có chu kỳ là N và nó cũng là một tín hiệu xác đònh. Cho nên : 1 , i = 0, ±N, ±2N… - 1/N , nếu khác - Hàm tự tương quan chuẩn hóa : () ∑ − = + == 1 0 1 /1 N j jjc ccNiR - Hàm tự tương quan tuần hoàn với chu kỳ NTc : φ c (τ) = cTN 1 ∫ c NT 0 c(t + τ)c(t)dt = ( 1+1/N ) Λ Tc (τ) - 1/N = 1 - T c τ (1+1/N) , 0 ≤ τ ≤ Tc - 1/N , Tc ≤ τ ≤ ½ NTc Khi N → ∞ thì PN càng giống một chuỗi ngẫu nhiên. 4.2. Hệ thống máy phát trong DS-CDMA Hiện nay hệ thống thông tin di động thường sử dụng DS/SS do tính đơn giản của nó. Cho nên trong đề tài này chỉ đề cập đến hệ thống DS/SS. Ta sẽ xem xét về cách hoạt động ở máy thu và máy phát của hệ thống DS/SS. Hệ thống DSSS là hệ thống băng rộng trong đó các phần tử băng thông của hệ thống có sẵn cho mỗi người dùng. Một hệ thống được coi là hệ thống DSSS nếu nó thỏa mãn các yêu cầu sau: • Tín hiệu trải phổ có băng thông lớn hơn nhiều so với băng thông tối thiểu để truyền thông tin như mong muốn, đối với hệ thống số là dữ liệu băng cơ sở • Trải phổ dữ liệu được thực hiện bằng bình phương tín hiệu trải phổ thường được gọi là tín hiệu mã. Tín hiệu mã độc lập với tín hiệu dữ liệu và có tốc độ cao hơn nhiều so với tốc độ tín hiệu dữ liệu. Sau đây ta xét sơ đồ máy phát của hệ thống DSSS: Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 5 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói phía phát đầu tiên tín hiệu thoại ở băng tần 14.4 KHz được mã hóa, sau đó được trải phổ với mã PN. Băng tần tín hiệu sau trải phổ là 1.25 MHz, rồi được lọc qua bộ lọc băng cơ sở để được điều chế với sóng mang dòch qua tần số f c . Cuối cùng được khuếch đại rồi phát lên anten. 1.25 MHz 14.4 KHz A A S(t) d(t) f f f c S(t) = d(t)p(t) S(t) = d(t)p(t)cosω c t Dữ liệu thoại cosω c t p(t) Mã hóa BPF Khuếch đại RF Mã PN Sóng mang Hình 1.6 : Mô hình máy phát của hệ thống DSSS cơ bản phía thu tín hiệu được xử lý ngược lại với các quá trình ở phía phát. Việc giải trải phổ được tiến hành nhờ sự tương quan chéo của tín hiệu trải phổ thu được với việc đồng bộ tín hiệu đã được dùng cho trải phổ dữ liệu 4.3. Hệ thống DS/SS – BPSK 4.3.1. Máy phát cho hệ thống DS/SS – BPSK Bản tin cơ số hai b(t) Tín hiệu DS/SS-BPSK S(t)=Ab(t)c(t)cos(2πf c t + θ) Bộ điều chế Sóng mang Acos(2πf c t + θ) Tín hiệu PN cơ số hai c ( t ) Ta có thể biểu diễn số liệu hay bản tin nhận các giá trò ±1 như sau : b(t) = (1.6) )kTt(b k Tk − ∑ ∏ ∞ −∞= Hình 1. 7 : Sơ đồ máy phát DS/SS-BPSK Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 6 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Trong đó : b k = ±1 là bít số liệu thứ k và T là độ rộng của một bít số liệu (tốc độ số liệu là 1/T bit/s). Tín hiệu b(t) sẽ được trải phổ với chuỗi c(t) và điều chế sóng mang BPSK theo sơ đồ phát trên. Thường người ta lấy T = NTc (tức là độ rộng 1 bit của bản tin b(t) bằng 1 chu kỳ của chuỗi PN c(t) ). 4.3.2. Máy thu cho hệ thống DS/SS –BPSK Tín hiệu thu được ở máy thu sẽ là tín hiệu phát s(t) bò trễ truyền lan 1 khoảng thời gian là τ cộng thêm tạp âm n(t) : S( t - τ ) + n(t) = A.b(t-τ ).c(t-τ).cos[2πf c (t-τ) +θ ] + n(t) n(t) : tạp âm của kênh và đầu vào máy thu. Khôi phục ĐH KH Khôi phục SM + − Đồng hồ tín hiệu PN Bộ tạo tín hiệu PN nội c( t -τ) ∫ + Tb ti ti dt(.) 1 hay -1 z t i cos(2πf c t+θ’) S(t-τ) Bộ giải điều chế BPSK ĐHKH : Đồng hồ ký hiệu, SM : Sóng mang, TH : Tín hiệu Hình 1.8 . Sơ đồ khối máy thu DS/SS-BPSK Giả sử không có tạp âm n(t) thì quá trình giải điều chế diễn ra như sau : + Giải trải phổ Tín hiệu giải trải phổ w(t) sẽ bằng tín hiệu thu được s(t-τ) nhân với tín hiệu PN c(t-τ) được tạo ra ở máy thu : w(t) = s(t-τ).c(t-τ) = A.b(t-τ).c 2 (t-τ).cos[2πf c (t-τ) +θ’] = A.b(t-τ).cos[2πf c (t-τ) +θ’] với θ’ = θ - 2πf c τ. + Giải điều chế sóng mang Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 7 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Giả sử máy thu đã biết được θ’ và điểm khởi đầu bit t i thì tín hiệu sau giải điều chế trong khoảng thời gian 1 bit z i được xác đònh như sau z i = ∫ w(t).cos(2πf +Tti ti c t +θ’)dt = A b(t-τ).cos ∫ +Tti ti 2 (2πf c t +θ’)dt = A/2 ∫ b(t-τ).[1+ cos(4πf +Tti ti c t +2θ’)]dt vì cos(4πf ∫ +Tti ti c t +2θ’) ≈ 0 nên : z i = A/2 b(t-τ)dt ∫ +Tti ti z i = AT/2 , nếu b(t-τ) = +1 - AT/2 , nếu b(t-τ ) = - 1 + Để thu được bản tin ban đầu b(t - τ ) người ta cho z i đi qua bộ đánh giá ngưỡng (so sánh z i với ngưỡng 0) để đầu ra có dạng cơ số 2 : +1→ bit 1, -1→ bit 0. 4.4. Hệ thống DS/SS –QPSK 4.4.1. Máy phát DS/SS – QPSK Tín hiệu DS/SS-QPSK ở sơ đồ máy phát có dạng: )()()( 21 tststs + = )2cos()()()2sin()()( 21 θπθπ +++−= tftctAbtftctAb cc ))(2cos(2 ttfA c γθπ ++= trong đó: ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ = − )()( )()( tan)( 2 1 1 tbtc tbtc t γ Vậy tín hiệu s(t) có thể nhận bốn trạng thái pha khác nhau: θ+π/4, θ+3π/4, θ+5π/4, θ+7π/4. Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 8 -Asin(2π f c t + θ) b(t) Acos(2π f c t + θ) Bộ tạo PN1 Bộ tạo PN2 Bộ điều chế (BPSK) Dòch pha π/2 S 1 (t) Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Hình 1.9 . Sơ đồ máy phát DS/SS - QPSK 4.4.2. Máy thu DS/SS-QPSK S(t-t) ∫ +Tbti ti dt(.) C 1 ( t-τ ) -Sin(2π f c t + θ ’ ) U 1 (t) U(t) W 1 (t) Cos(2π f c t + θ ’ ) W 2 (t) C 2 ( t-τ ) U 2 (t) Bộ giải đ/c QPSK 1 ha y -1 Hình 1.10. Sơ đồ máy thu DS/SS - QPSK Trong đó các thành phần đồng pha và vuông góc được giải trải phổ độc lập với nhau bởi c 1 (t) và c 2 (t). Giả thiết rằng trễ là τ, tín hiệu vào sẽ là (nếu bỏ qua tạp âm): )2cos()()()2sin()()()( ' 2 ' 1 θπττθπτττ +−−++−−−=− tftctAbtftctAbts cc trong đó θ’ = θ - 2πf c τ. Các tín hiệu trước bộ cộng là: )2cos()2sin()()()()2(sin)( '' 21 '2 1 θπθπτττθπτ ++−−−−+−= tftftctctAbtftAbu ccc )24sin()()()( 2 )]24cos(1)[( 2 ' 21 ' θπτττθπτ +−−−−+−−= tftctctb A tftb A cc )2cos()2sin()()()()2(cos)( '' 21 '2 2 θπθπτττθπτ ++−−−−+−= tftftctctAbtftAbu ccc )24sin()()()( 2 )]24cos(1)[( 2 ' 21 ' θπτττθπτ +−−−−++−= tftctctb A tftb A cc Các tín hiệu thành phần sẽ được cộng lại với nhau và được xử lý bình thường giống BPSK. Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 9 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói II. Hệ thống thông tin di động DS-CDMA Hệ thống DS-CDMA phổ biến và được thể hiện rõ ràng trong IS-95 CDMA. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về IS-95 CDMA 1. Mô hình của hệ thống BS MSC EIR HLR AC VLR MSC DMH OS AUX IWF EN MS Hinh 1.11 . Sơ đồ khối hệ thống IS-95 OS (Operations System): Hệ thống vận hành: có trách nhiệm quản lý toàn bộ mạng vô tuyến. AUX (Auxillary): Bộ phận phụ IWF (Internetworking Function): Chức năng liên mạng: cho phép MSC liên lạc với các mạng khác. MS (Mobile Station):Trạm di động BS (Base Station): Trạm gốc: kết cuối với đường truyền vô truyến và kết nối với MSC. BS được chia thành BTS và BSC • BTS (Base Transceiver System) : Trạm thu phát gốc: chứa một hoặc nhiều bộ thu phát , BTS có thể được đặt chung với BSC hoặc đứng độc lập • BSC (Base Station Controller): Điều khiển trạm gốc: BSC điều khiển và quản lý một hoặc nhiều BTS. BSC liên lạc với cả BTS và MSC, một số bản tín hiệu dẫn đường phải qua BSC. MSC ( Mobile Switching Centre): Trung tâm chuyển mạch di động:là hệ thống chuyển mạch tự động giao tiếp với lưu lượng người dùng từ mạng vô tuyến với mạng có dây hoặc từ những mạng vô tuyến khác. Chức năng của MSC gồm: • MSC cung cấp đường vô tuyến cho cuộc gọi • Điều khiển BTS gần trạm di động • MSC cho phép cuộc gọi được tiến hành hoặc chuyển giao • Cung cấp dòch vụ cho cuộc gọi Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 10 [...]... Sin(2πfct Hình 1.20 Sơ đồ xử lý kênh lưu lượng đường lên Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 18 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Chương II HỆ THỐNG DS-CDMA ĐA PHƯƠNG TIỆN HƯỚNG GÓI I Các đặc điểm trong hệ thống DS-CDMA đa phương tiện hướng gói 1 Mô hình gói dữ liệu trong CDMA2000 Mô hình mạng CDMA2000 gồm 7 lớp Lớp ứng dụng Lớp luồng Lớp... phiên Gói lớp luồng Gói lớp phiên Gói lớp liên kết Hình 2.4 Mô hình gói bản tin lớp phiên Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 24 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói 1.4 Lớp liên kết Gói lớp phiên Gói lớp liên kết Gói lớp bảo mật Hình2.5 Mô hình gói lớp liên kết (dạng A) Gói lớp phiên Gói lớp liên kết Gói lớp phiên Gói lớp liên kết Gói. .. logic gồm : Các kênh điều khiển Đường xuống Kênh Hoa Tiêu Kênh Đồng Bộ Đường lên Kênh Tìm Gọi Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA Kênh Truy Nhập 11 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Hình 1.13 Sơ đồ các kênh của hệ thống IS-95 Các kênh lưu lượng Báo hiệu liên kết Cụm Trống Cụm Mờ Thoại or dữ liệu Điều khiển công suất Hình 1.14 Sơ đồ... 6 bits Gói lớp vật lý (2048 bits) Gói lớp MAC 1002 bits Phần đệm 22 bits Gói lớp MAC 1002 bits Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA FCS 16 bits Phần đuôi 6 bits 28 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Gói lớp vật lý (4096 bits) Gói lớp MAC 1002 bits Gói lớp MAC 1002 bits Gói lớp Phần đệm MAC 1002 bits 22 bits Phần đệm 22 bits Gói lớp... MAC Hình 2.7 Đóng gói lớp bảo mật 1.6 Lớp MAC Gói lớp bảo mật Mào đầu lớp MAC Tải trọng lớp MAC Gói lớp bảo mật Mào đầu lớp MAC Tải trọng lớp MAC Phần đệm Phần dự trữ Tải trọng lớp vật lý Hình 2.8 Mô hình đóng gói lớp MAC (kênh điều khiển) Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 27 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Gói lớp bảo mật Tải... để nhận và thu gói dữ liệu Lớp vật lý (Physical layer): cung cấp cấu trúc kênh, tần số, công suất phát, điều chế và mã hóa cho luồng lên và xuống Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 19 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói 1.1 Lớp ứng dụng Bản tin Gói SNP Mào đầu SNP Tải trọng SNP Gói SLP-D Mào đầu SLP-D Tải trọng SLP-D Gói SLP-F Mào... 512, 1024, 2048, 4096 bits) Gói lớp MAC 234, 490, 1002, 2026, 4074 bits Kênh truy nhập FCS 16 bits Phần đuôi 6 bits Gói lớp vật lý (256 bits) Gói lớp MAC 234 bits FCS 16 bits Phần đuôi 6 bits Kênh điều khiển Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 29 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Gói lớp vật lý (1024 bits) Gói lớp MAC 1002 bits FCS... Kênh điều khiển (đồng bộ hoặc không đồng bộ) Ccsyn (Control Channel synchronous) : Kênh điều khiển đồng bộ AC (Access Channel) : Kênh truy nhập FTC (Forward Traffic Channel) : Kênh lưu lượng hướng xuống RTC (Reverse Traffic Channel) : Kênh lưu lượng hướng lên Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 20 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói. .. quả khi hệ thống có phát hiện và sửa lỗi (Error Detection and Correction : EDC) Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 32 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Hình 2.15 Mối liên hệ giữa SNR và BER khi có và khônng có EDC Ta thấy • Hệ thống không có EDC có BER cao hơn • Để tăng SNR số bit lỗi phải giảm, EDC có thể làm tăng hiệu suất và... Hệ thống DS-CDMA đa tốc độ 3.1 Giới thiệu Có nhiều cách để thiết kế một hệ thống DS-CDMA hỗ trợ dòch vụ đa tốc độ Một cách để thực hiện điều này là trải phổ toàn bộ tín hiệu, độc lập với tốc độ bit, đến cùng băng rộng Điều này được thực hiện bằng cách giữ cho tốc độ chip không đổi Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 33 Đề tài: Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa . Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Chương II. HỆ THỐNG DS-CDMA ĐA PHƯƠNG TIỆN HƯỚNG GÓI I. Các đặc điểm trong hệ thống DS-CDMA đa phương tiện hướng gói. Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 9 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói II. Hệ thống thông tin di động DS-CDMA Hệ thống DS-CDMA phổ. kênh điều khiển Chương I: Tổng quan về hệ thống thông tin di động DS-CDMA 11 Đề tài : Điều khiển công suất trong hệ thống TTDĐ DS-CDMA đa phương tiện hướng gói Hình 1.13. Sơ đồ các kênh của hệ

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w