II. Hệ thống DS-CDMA đa phương tiện hướng gĩi 1 Khái niệm về DS-CDMA đa phương tiện hướng gĩ
2. Mơ hình hệ thống
2.2. Chiều dài gĩi dữ liệu
Cách đơn giản nhất để tạo DS-CDMA hướng gĩi tương thích với mạng ATM là dùng một gĩi vơ tuyến cĩ tải trọng khơng đổi là 48 byte. Sau đĩ giải trải phổ và giải mã FEC.
Vì một kênh vơ tuyến cĩ xu hướng cĩ lỗi cao, tải trọng nên là số nguyên lần của 48 để giảm bớt xác suất của lỗi gĩi. Bằng cách này gĩi vơ tuyến cĩ thể dễ dàng được kết hợp với tế bào ATM tại điểm kết nối giữa mạng vơ tuyến và hữu tuyến. Điều này cung cấp một giao tiếp khơng cần đường nối.
Trong mơ hình hệ thống của chúng ta, tải trọng của mỗi gĩi vơ tuyến được chọn là 24 byte. Như vậy 2 gĩi vơ tuyến tạo thành 1 tế bào ATM. Với chu kỳ truyền là Tc =24 ms , người dùng ở chế độ phát thoại tạo ra 1 gĩi trong mỗi chu kỳ. Khi FEC được dùng , Pa được tăng lên đến
Rv/(Rc.r) = (32/r)% trong đĩ r là tốc độ của mã
Khi tốc độ đỉnh Rvdm < Rc.r thì chỉ cần 1 mã PN
Khi tốc độ đỉnh Rvdm > Rc.r thì cần [Rvdm ( )Rcr ] mã PN Kí hiệu [.] cĩ nghĩa là số nguyên gần nĩ nhất
Chiều dài gĩi tác động đến hiệu suất hệ thống . Chiều dài gĩi khơng được quá lớn vì
• Đối với luồng cĩ độ nhạy lỗi tăng chiều dài gĩi cũng tăng xác suất lỗi gĩi và do đĩ xác suất truyền lại làm giảm hiệu suất truyền.
Mặt khác nếu gĩi ngắn thì phần mào đầu lại dài.
Lựa chọn chiều dài gĩi phụ thuộc vào đặc tính của kênh thơng tin địi hỏi truyền chính xác, độ trễ truyền, mã hĩa và điều chế cho hợp lý