1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

12 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 163 KB

Nội dung

TIẾT 28: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. -Trọng tâm: Phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nói với đặc điểm của ngơn ngữ viết theo hồn cảnh sử dụng, các phương tiện hỗ trợ, đặc điểm chủ yếu về từ ngữ và câu văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. - Bảng phụ. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn , trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành. D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS. 3.Nội dung bài mới ( Lời vào bài ). HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT > HS đọc phần I sgk, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là ngơn ngữ nói ? -Trình bày các đặc điểm của ngơn ngữ nói ? + Phương tiện chủ yếu dùng để nói là gì ? + Khi nói, người nói và người nghe có quan hệ với nhau như thế nào ? + Em có nhận xét gì về từ ngữ, câu văn trong ngơn ngữ nói ? - Cần phân biệt giữa nói và đọc.(lấy ví dụ minh họa). >HS đọc phần II sgk, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là ngơn ngữ viết ? - Trình bày các đặc điểm của ngơn ngữ viết ? + Phương tiện chủ yếu để viết là gì ? + Điều kiện để giao tiếp bằng ngơn ngữ viết ? + Em có nhận xét gì về từ ngữ, câu văn trong ngơn ngữ viết ? >Cần lưu ý phân biệt ngơn ngữ viết khác với I/ Đặc điểm của ngơn ngữ nói: -Đó là ngơn ngữ âm thanh, dùng âm thanh tác động đến thính giác. - Người nói và người nghe trực tiếp trao đổi vai cho nhau (nói –nghe, nghe – nói ) -Người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe ít có điều kiện suy ngẫm, phân tích. -Ngơn ngữ nói rất đa dạng về ngữ điệu (cao - thấp, nhanh - chậm…) có phối hợp âm thanh, giọng điệu cử chỉ, nét mặt, điệu bộ… -Từ ngữ sử dụng trong ngơn ngữ nói khá đa dạng: từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ. II/ Đặc điểm của ngơn ngữ viết: -Được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả. -Khi viết, người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa. Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội. -Từ ngữ phong phú nên tha hồ được lựa chọn thay thế. Tuỳ thuộc phong cách mà sử dụng từ ngữ. -Được sử dụng câu dài, ngắn tùy thuộc ý định. -Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngơn ngữ: + Ngơn ngữ nói được lưu bằng chữ viết. ngơn ngữ được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. ( lấy ví dụ minh họa ). >GV chỉ định 3 HS đọc chậm, to, rõ phần ghi nhớ ( sgk) * Bài tập : Gọi HS đọc 2 bài tập SGK: -Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích ở bài tập 1/88. -Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ nói ( từ ngữ trong lời nói cá nhân, sự miêu tả cử chỉ, điệu bộ, sự thay phiên vai người nói, người nghe…) được ghi lại trong đoạn văn ở bài tập 2/88. + Ngơn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lời nói miệng. III/ Ghi nhớ :( SGK ). IV/ Luyện tập: * Bài tập 1/88. -Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học. -Tách dòng để tách luận điểm. -Dùng các tổ hợp số từ để đánh giá luận điểm và thứ tự trình bày. -Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kê. * Bài tập 2/88. -Các từ ngữ hơ gọi (trong lời nhân vật) thường dùng hằng ngày: kia, này, nhà tơi ơi, đằng ấy nhỉ. -Các từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: có khối, đấy, thật đấy. -Các kết cấu câu trong ngơn ngữ nói: có…thì; đã…thì. -Các từ ngữ thường dùng trong ngơn ngữ nói: mấy giò, có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy… -Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cười tít… 4. Củng cố : - Đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. - Phân biệt giữa nói – đọc; viết – ghi. 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài tập số 3 tr 89 sgk. - Học bài cũ. - Đọc, soạn và chuẩn bị trước bài “Ca dao hài hước”. TIẾT 29: CA DAO HÀI HƯỚC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. - Trọng tâm: Bài ca dao 1. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. - Bảng phụ. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc sáng tạo, phân tích, phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài ca dao số 4 ( trong chùm những câu hát than thân, u thương tình nghĩa) và phân tích nội dung, nghệ thuật của bài ca dao. 3.Nội dung bài mới ( Lời vào bài ). HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS đọc phần tiểu dẫn và 4 bài ca dao SGK – GV hướng dẫn HS cách đọc, giải thích từ khó và tìm hiểu thể loại. - Em hiểu thế nào là tiếng cười tự trào ?(là những bài ca dao trong đó vang lên tiếng cười tự cười bản thân mình). - Về hình thức kết cấu, thì bài ca dao số 1 có gì đặc biệt ? ( kiểu đối đáp trong diễn xướng dân gian ). - Chàng trai dẫn cưới như thế nào ? Em có nhận xét gì về lới dẫn cưới đó ? - Tiếng cười trong bài ca dao bật ra nhờ thủ pháp nghệ thuật gì ? Hãy chỉ ra và phân tích cụ thể từng thủ pháp nghệ thuật có trong bài. - Qua lời dẫn cưới của chàng trai cho ta thấy được nét đẹp gì trong tâm hồn người bình dân xưa? - Nghe những lời dẫn cưới của chàng trai như vậy, cơ gái đã đáp lại như thế nào ? -Tìm chi tiết cho thấy lời thách cưới của cơ gái ? -Qua lời thách cưới, em thấy cơ gái là người như thế nào? I/ Bài ca dao số 1: Ca dao hài hước – tự trào. 1.Lời của chàng trai và cơ gái: đều sử dụng nghệ thuật trào lộng gây cười, lối nói khoa trương, phóng đại, nói giảm, đối lập, sử dụng những chi tiết, hình ảnh hài hước. 2.Cụ thể: a.Lời chàng trai dẫn cưới: -Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò  tưởng tượng ra lễ cưới thật linh đình sang trọng của các chàng trai đang u. -Lời nói giảm dần:voi trâu bò chuột. -Cách nói đối lập giữa ý định và việc làm: + Dẫn voi >< quốc cấm; + Dẫn trâu >< họ nhà gái máu hàn; + Dẫn bò >< nhà gái co gân, -Lập luận hài hước: dẫn cưới bằng con chuột béo > xưa nay chưa hề có. => Cách nói hóm hỉnh: cuộc sống nghèo khổ nhưng tâm hồn vui vẻ, lạc quan. b.Lời thách cưới của cơ gái: -Khơng ngạc nhiên trước lễ vât cưới đặc biệt của chàng trai. -Khen chàng trai dẫn cưới sang trọng nhưng vẫn nói lời thách cưới của mình: một nhà khoai lang >Cơ biết rõ gia đình chàng trai này nghèo. -Cơ giải thích vì sao thách nhiều như vậy một cách cụ thể theo trật tự giảm dần: củ to > củ nhỏ > củ mẻ >củ rím > củ hà => thấy được sự đảm đang, -Cm nhn ca em v ting ci ca ngi lao ng trong cnh nghốo. >Gi HS c 2 bi ca dao s 2,3 SGK. -V hỡnh thc kt cu, hai bi ca dao ny cú im gỡ ging nhau ? Tỡm im khỏc nhau gia hai bi ca dao ny vi bi ca dao s 1. -V mc ớch, c hai bi ca dao ny u giu ct loi ngi no trong xó hi phong kin Vit Nam xa ? -Ti sao khụng th gi õy l ca dao t tro ? -Ting ci bt ra nh th phỏp ngh thut gỡ ? -Ging iu ca ngi v khi t ụng chng mỡnh ra trc thiờn h nh th no ? thỏo vỏt v tỡnh cm m ca cụ gỏi vi xúm lng, gia ỡnh. => Ngi bỡnh dõn tỡm thy nim vui v luụn lc quan ngay trong cnh nghốo (ci l mt vic h trng trong i m thỏch ci mt nh khoai lang vỡ anh nghốo, nh em cng nghốo, khụng mc cm m bng lũng vi cnh nghốo). II/Bi ca dao s 2,3: Ca dao hi hc chõm bim. 1.Bi ca dao s 2. Khom lng chng gi >< gỏnh hai ht vng ( c ht sc ) ( quỏ bộ nh ) >Bng ngh thut phúng i, i lp > Ch giu loi n ụng yu ui, khụng cú bn lnh, khụng cú sc mnh, khụng ỏng nờn trai. 2.Bi ca dao s 3 Chng ngi i ngc v xuụi >< chng em ngi bp s uụi con mốo. >Bng ngh thut i lp > Ch giu loi n ụng li nhỏc, khụng cú chớ ln, vụ tớch s, ch n bỏm v, khụng lm c vic gỡ ln. 4.Cuỷng coỏ : - Khỏi quỏt, h thng li ni dung v ngh thut ca c 3 bi ca dao trờn. 5.Daởn doứ : - V nh hc thuc c 3 bi ca dao, nm vng ni dung ngh thut. - Tit sau c vn ( phn c thờm ). c, son v chun b bi trc. TIẾT 30 : LỜI TIỄN DẶN ( Trích Tiễn dặn người u-dân tộc Thái) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. - Trọng tâm: Tâm trạng của nhân vật chàng trai. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc sáng tạo, phân tích, bình giảng, phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm và phân tích nội dung, nghệ thuật của bài ca dao số 1. 3.Nội dung bài mới ( Lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT >GV hệ thống lại nội dung bài học trước. Gọi HS đọc bài ca dao số 4. - Phân tích nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao ? Nghệ thuật đó làm bật lên được nội dung của bài ca dao : + Chế giễu loại người nào trong xã hội ? + Thái độ của người bình dân đối với loại người đó như thế nào ? >GV gọi HS lên đọc phần ghi nhớ trong SGK. >Gọi HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và GV ơn lại nội dung kiến thức có liên quan đến thể loại truyện thơ đã học trong bài “Khái qt văn học dân gian”. - Nhắc lại định nghĩa truyện thơ . - GV giới thiệu sơ qua truyện thơ “ Tiễn dặn người u” - Gọi HS tóm tắt nội dung truyện thơ, GV nhận xét, có sửa chữa, bổ sung giúp HS nắm những ý chính của truyện và lưu ý HS về xem lại trong SGK. - Đọc đoạn trích ( giọng điệu thích hợp: buồn rầu, tiếc thương, tha thiết. Đặc biệt lưu ý nhấn giọng ở những câu thơ quan trọng thường là những câu kết thúc mỗi phần) - Bố cục, nội dung của đoạn trích ?( Cần theo dõi diễn biến tâm trạng của nhân vật chàng trai qua hai phần II.Bài ca dao số 4: Ca dao hài hước châm biếm ( tt). 3. Bài ca dao số 4. -Nghệ thuật phóng đại, đối lập để gây cười, chế giễu: + …18 gánh lơng >< râu rồng > xấu xí, thơ kệch + …hay ăn q >< đỡ cơm > thói quen xấu. + …đầu rác, rơm >< hoa thơm > luộm thuộm, bẩn thỉu. + …ngáy o,o >< vui nhà > vơ dun. => Mua vui, giải trí nhưng châm biếm nhẹ nhàng loại phụ nữ đỏng đảnh, vơ dun. Chồng mong người vợ của mình nên thay đổi cách sống. III.Ghi nhớ ( SGK) IV.Đọc thêm “ LỜI TIỄN DẶN ”. 1.Tiểu dẫn: a.Giới thiệu truyện thơ:“Tiễn dặn người u”( Xống chụ xon xao). - Là một truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ của các dân tộc thiểu số. - Gồm 1846 câu thơ. b.Tóm tắt nội dung truyện ( sgk tr.93 ). 2. Đọc - hiểu đoạn trích: a.Bố cục đoạn trích ( sgk tr.94 ). b.Nội dung: *Phần một: Tâm trạng của chàng trai ( và gián tiếp là tâm trạng của cơ gái qua sự mơ tả ca on trớch). -Em cú nhn xột gỡ v tõm trng ca chng trai? Phõn tớch nhng cõu th mụ t hnh ng, tõm trng ca cụ gỏi trờn ng v nh chng ? Cỏch mụ t y biu l tỡnh yờu ca chng trai i vi cụ gỏi nh th no ? - -Phõn tớch nhng cõu th, nhng chi tit th hin thỏi , c ch õn cn ca chng trai i vi cụ gỏi trong nhng ngy anh cũn lu li nh chng cụ gỏi ? - Lỳc y, tõm trng ca chng trai nh th no ? - Phõn tớch giỏ tr ngh thut ca on trớch ? - on trớch cú rt nhiu cõu th s dng phộp ip, em hóy tỡm v nhn xột giỏ tr biu cm ca nhng cõu th ú? ca chng trai trờn ng tin dn) -Tõm trng y mõu thun: +Na nh buc phi chp nhn s tht au xút l cụ gỏi ó cú chng. +Na nh mun nớu kộo tỡnh yờu, kộo di giõy phỳt õu ym bờn nhau. > ú cũn l lũng quyt tõm gi trn tỡnh yờu ca c hai ngi. *Phn hai: C ch, hnh ng v tõm trng ca chng trai lỳc nh chng ca cụ gỏi. -C ch: +V v, an i cụ gỏi lỳc b nh chng ỏnh p, ht hi. +Lm thuc cho cụ gỏi ung. -Tõm trng: +Ni xút xa, nim thng cm m chng trai dnh cho cụ gỏi. +í chớ mónh lit ca chng trai nht quyt s ginh li tỡnh yờu on t cựng cụ gỏi. 3. Ngh thut: - Kt hp ngh thut tr tỡnh (mụ t cm xỳc, tõm trng) vi ngh thut t s (k s vic, hnh ng). -K tha truyn thng ngh thut ca ca dao tr tỡnh, s dng mt cỏch ngh thut li n ting núi ca nhõn dõn. 4. Cuỷng coỏ : - Ni dung, ngh thut bi ca dao s 4. - Khỏi quỏt truyn th v ni dung on trớch Li tin dn. 5. Daởn doứ : - V nh hc thuc bi c, nu cú iu kin thỡ tỡm c ton b truyn th. - Son v chun b trc bi ễn tp Vn hc dõn gian - Tit sau hc lm vn Luyn tp vit an vn t s. TIẾT 31 : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. - Trọng tâm:Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phân tích, phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Thế nào là văn bản tự sự? 3.Nội dung bài mới ( Lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Trong văn bản tự sự có các loại đoạn văn nào ? - Nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự có gì khác với các kiểu loại văn bản khác ? - Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau ( cách tả người, kể sự việc) nhưng đều có nhiệm vụ chung đó là gì? > Gọi HS đọc bài tập 2/97 từ đoạn: “Trong bài lập dàn ý…bất tận” và cho biết đoạn văn nói về điều gì ? > Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo:“Viết Rừng xà nu…tận chân trời” và cho biết: - Theo em các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả khơng ? - Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau ? I/ Đoạn văn trong văn bản tự sự 1. Trong văn bản tự sự , mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái khái, gọi là câu chủ đề. 2. Mỗi văn bản tự sự thường gồm nhiều đoạn với những nhiệm vụ khác nhau. - Đoạn (các đoạn ) ở phần mở bài: giới thiệu câu chuyện. - Đoạn (các đoạn) ở phần thân bài: kể diễn biến sự việc, chi tiết. - Đoạn (các đoạn) ở phần kết bài: tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc nguời đọc. 3. Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau ( cách tả người, kể sự việc) nhưng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản. II/ Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự * Bài tập 1/ 97 Câu a. (1) Các đoạn văn trên thể hiện đúng như dự kiến của tác giả. ( 2) Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc truyện “ Rừng xà nu” - Giống nhau: tả rừng xà nu, thể hiện chủ đề, gợi mở liên tưởng, suy nghĩ cho người đọc. - Khác nhau: + Đoạn mở: Rừng xà nu được tả cụ thể, chi tiết rất tạo hình, tạo khơng khí và lơi cuốn người đọc. + Đoạn kết: Rừng xà nu trong cái nhìn của các nhân vật chính xa, mờ dần, hút tầm mắt, tới chân trời. Lắng đọng trong lòng người đọc những suy ngẫm về sự bất diệt của đất nước và con người Tây Ngun . - Em hc c gỡ cỏch vit on vn ca Nguyờn Ngc ? - Gi HS c on vn trong bi tp 2 sgk/98, GV chia lp thnh hai nhúm ng vi hai cõu hi. + Cú th coi õy l on vn trong vn bn t s c khụng, vỡ sao? + Vit on vn ny, bn hc sinh ó thnh cụng ni dung no, ni dung no bn cũn phõn võn trng? Em hóy vit tip vo nhng ch trng ú. >HS lm vic theo nhúm sau ú gi i din nhúm phỏt biu. HS cũn li theo dừi b sung, cui cựng GV nhn xột kt qu. - Qua kinh nghim ca nh vn Nguyờn Ngc v kt qu thu hoch t 2 bi tp trờn, em hóy nờu cỏch vit on vn trong vn bn t s ?( HS nờu bi hc rỳt ra trong on ghi nh sgk/99) - Hng dn phn luyn tp v yờu cu HS v nh lm. Cõu b. Cỏch vit on vn : - Trc khi vit nờn d kin ý tng cỏc phn ca truyn, nht l phn u v phn cui. - Phn m v phn kt cú th ging, cú th khỏc nhau nhng cn hụ ng, b sung cho nhau th hin sõu sc v trn vn ch ca truyn. * Bi tp 2/98 Cõu a. - Cú th coi on vn trờn l on vn trong vn bn t s . Vỡ nú k chuyn, t cnh. - on vn trờn cú th thuc phn thõn bi (hoc phn kt bi) trong truyn ngn ca bn HS. Cõu b. - Thnh cụng trong cỏch k chuyn, k vic. - Lỳng tỳng trong t cnh, t ngi, t tõm trng nhõn vt (nhng on trng). - Cú th vit tip vo nhng ch trng ú. Chng hn: + nh sỏng rc r chúi chang ri vo búng ti phỏ i cỏi thm thm ca mn ờm bao ph. + T nhiờn ch thy cỏi ngy nng chang chang ch i n chú con, tay dt con chú cỏi cựng a con gỏi by tui sang nh Ngh Qu thụn oi. Cỏi ln mang anh Du m ngt ỡnh v, cỏi ln vt ngó tờn cai l v ngi nh lớ trng, c ln vt ln vi tờn Tri ph T n. III/ Ghi nh (SGK/99). IV/ Luyn tp . 4. Cuỷng coỏ : - Nm vng ni dung v nhim v ca on vn trong vn bn t s. 5. Daởn doứ : - V nh hc thuc bi c, nm vng phn ghi nh, lm bi tp sgk/99-100. - Son v chun b trc bi ễn tp Vn hc dõn gian TIẾT 27: CA DAO THAN THÂN , YÊU THƯONG TÌNH NGHĨA A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. - Trọng tâm: Bài ca dao 4 B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. - Bảng phụ. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Đọc sáng tạo, phân tích, phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài ca dao số 3 ( trong chùm những câu hát than thân, u thương tình nghĩa) và phân tích nội dung, nghệ thuật của bài ca dao. 3.Nội dung bài mới ( Lời vào bài ). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv gọi hs đọc diễn cảm bài ca dao số4 , gv đặt câu hỏi: -Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung – nhất là thương nhớ người yêu- vậy mà trong bài ca dao này, nó lại được diễn tả một cách cụ thể , tinh tế, gợi cảm.đó là nhờ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thế nào? Hs thảo luận và trả lời. -Nhớ thương người yêu nhưng vẫn lo lắng cho số phận “không yên một bề’ ,vì sao vậy?( gv gợi ý xhpk “ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” ) . Qua bài ca dao em có nhận xét gì? - Chiếc cầu- giải yếm là một hình ảnh nghệ thuật chỉ có trong ca dao , nói lên ước muốn mãnh liệt của người bình dân trong tình yêu. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của Bài4: Nỗi niềm cô gái đọng lại trong tấm khăn thương nhớ. -Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, mắt-> Diễn nỗi nhớ thương người yêu của cô gái. - Từ “khăn” láy lại 6 lần ở vò trí đầu câu v2 láy lại 3 lần” thương nhớ ai” -> Thể hiện nỗi nhớ càng triền miên, da diết, trào dâng. - Tâm trạng ngổn ngang, nỗi nhớ quanh quất mọi hướng. - 6 câu hỏi” khăn” có 16 thanh bằng -> gợi nỗi nhớ thương bâng khuâng, đậm màu sắc nữ tính của người con gái biết kiềm nén cảm xúc. - Hỏi khăn rồi đến hỏi đèn-> nỗi nhớ được đo theo thời gian từ ngày sang đêm. - “Đèn không tắt” phải chăng là cô gái thức thâu đêm. - “ Đêm qua…một bề” > hạnh phúc thường bấp bênh vì tình yêu tha thiết đâu đã dẫn đến hôn nhân cụ thể. => Bài ca dao chứa chan tình người như một nét đẹp tâm hồn của các cô gái Việt làng quê xưa. Bài5: - Lời ước muốn của cô gái thầm nói với người mình yêu . - “ Cái cầu “-> là một chi tiết nghệ thuật , một hình ảnh nghệ thuật này? ( hình ảnh chiếc cầu có khi là:cành hồng, cành trầm, ngọn mồng tơi… Hai ta cách một con sông Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang.) Gọi hs tìm những câu ca dao có hình ảnh tương tự. - Vì sao khi nói đến tình nghóa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh của” muối-gừng”? phân tích ý nghóa biểu tượng và giá trò biểu cảm của hình ảnh này trong bài ca dao. - Tìm một số bài ca dao có sử dụng hình ảnh “muối- gừng “để minh họa. biểu tượng chỉ nơi gặp gỡ, hẹn hò của đôi lứa yêu nhau, là phương tiện để họ có thể đến với nhau-> vẻ đẹp dân gian , rất đồng quê. -> “Chiếc cầu – giải yếm” trở thành chiếc cầu tình yêu đẹp :vừa gần gũi quen thuộc vừa táo bạo trữ tình, lại đằm thắm nữ tính. =>” Chiếc cầu -giải yếm” là kết tinh đẹp đẽ không chỉ có tâm hồn đẹp mà cả cách nói đẹp. Bài6: Tình thủy chung của người bình dân trong ca dao. - Hình ảnh: “muối- gừng” ->nghóa tình chung thủy của vợ chồng. - Muối-gừng-gừng muối: lối nói trùng điệp , nhấn mạnh -> khẳng đònh sắt son của lòng chung thủy. 4. Củng cố : - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao 4-5-6 5. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - Xem bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. TIẾT 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. - Trọng tâm:câu 3 B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học. - Bảng phụ. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của chàng trai trong Lời tiễn dặn [...]... bài mới ( Lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Thế nào là VHDG? I.Nội dung ôn tập: Hs theo dõi mục I gsk trang 100 và cho biết: - Cacù đặc trưng cơ bản của VHDG ( minh họa bằng cacù tác phẩm, đoạn trích đã học) Câu 1: VHDG có cá đặc trưng cơ bản sau: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Được sáng tạo tập thể Câu 2: VHDGcó những thể loại gì? Chỉ ra những đặc Truyện dân... Nộidung Kiểu Đặc điểm loại sáng tác thức phản ánh nhân vật nghệ lưu chính thuật truyê n Sử Ghi lại cuộc XHTây Người Sánh, thi(a sống và ước Nguyên cổ anh hùng phóng nh mơ phát triển đại đang ở sử thi đại,trùng hùng cộng đồng thời công xã cao điệp) của người Hát- thò tộc đẹp,kì vó >hình dân Tây kể (đăm ảnh Nguyên xưa săn) hoành tráng,hù ng vó Truy Thể hiện thái Các sự kiện ADV,Mò Từ sự ền độ và cách Kể-... Truyện dân gian Câu nói Thơ ca Sân khấu trưng chủ yếu của thể loại :sử thi(sử thi anh dân gian dân gian dân gian hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, tryuện cười, ca dao , truyện thơ(dẫn chứng bằng các Thần thoại, sử thi, Tục ngữ, -Ca dao -Chèo, tác phẩm đã học) Gv cho hs làm trên giấy truyềnthuyết, truyện cổ Câu đố - Vè -Tuồng dân ( mỗi tổ một thể loại) mỗi tổ trình bày , cả tích, ngụ ngôn ,truyện gian... hiện thái Các sự kiện ADV,Mò Từ sự ền độ và cách Kể- lòch sử ,nhân Châuthật ->hư thuyế đánh giá của diễn vật lòch sư ûcó Trọng cấu t nhân dân đối xướn thật nhưng Thủy ,mang với các sự g(lễ được hư cấu yếu tố kiệnvà nhân hội) hoang vật lòch sử đường kì ảo Truy Ước mơ của Đấu tranh Người ện cổ nhân dân giữa thiện và con tích :chính nghóa Kể ác riêng, thắng gian tà con út… . TIẾT 28: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Thống nhất SGK + SGV Ngữ văn 10. -Trọng tâm: Phân biệt đặc điểm của ngơn ngữ nói với đặc điểm của ngơn ngữ viết theo. đặc điểm của ngơn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích ở bài tập 1/88. -Phân tích đặc điểm của ngơn ngữ nói ( từ ngữ trong lời nói cá nhân, sự miêu tả cử chỉ, điệu bộ, sự thay phiên vai người nói, . sắt son của lòng chung thủy. 4. Củng cố : - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao 4-5-6 5. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ - Xem bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. TIẾT

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w