®Ò thi thö ®¹i häc - 2010 MÔN VẬT LÝ (ĐỀ SỐ 7) Câu 1: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích của tụ biến thiên điều hoà cùng tần số và A. lệch pha π/2 B. lệch pha π/4 C. ngược pha D. cùng pha Câu 2: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trinh lần lượt là u 1 = a cos(ωt) cm và u 2 = a cos(ωt + π) cm.Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d 1 , d 2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu, nếu: A. d 2 - d 1 = (k + 0,5)λ ( k∈Z). B. d 2 - d 1 = kλ/2 ( k∈Z ). C. d 2 - d 1 =(2k +1)λ ( k∈Z). D. d 2 - d 1 = kλ (k ∈ z). Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây cảm thuần . Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị : A. bằng một nửa của giá trị cực đại B. bằng không C. cực đại D. bằng một phần tư giá trị cực đại Câu 4: Trong những trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và hấp thụ năng lượng. B. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. C. không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng. D. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. Câu 5: Một sóng dao động điều hòa truyền trong không gian , không mất năng lượng .Tại khoảng cách d xa nguồn điểm sóng, biên độ sóng ở đó : A. tỉ lệ với d 2 B. tỉ lệ với d 3 C. tỉ lệ nghịch với d D. không đổi Câu 6: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,45μm và λ 2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này? A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ 2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. B. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện. C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ 1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện. Câu 7: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng. B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn. C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở vỏ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một phô tôn. Câu 8: Nguồn sáng nào sau đây không thể phát ra tia tử ngoại ? A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đèn dây tóc. D. Đèn thủy ngân. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb) B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 10: Mặt đèn hình của ti vi được chế tạo rất dày có tác dụng cơ bản là A. các electron khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài. B. chống vỡ do tác dụng của cơ học khi vận chuyển. C. làm cho mặt đèn hình ít nóng. D. chặn các tia rơnghen, tránh nguy hiểm cho người ngồi trước máy. Câu 11: Khi đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi vói giá trị cực đại của dòng xoay chiều là : A. 2 0 = I I B. 2 0 = I I C. 3 0 = I I D. 1 0 = I I Câu 12: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ 1 và λ 2 (λ 1 > λ 2 ) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó điện thế cực đại trên tấm kim loại là V 1 và V 2 . Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. không so sánh được. B. V 1 < V 2 . C. V 1 > V 2 . D. V 1 = V 2 . Câu 13: Một đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cosωt. Để trong mạch có cộng hưởng điện cần có điều kiện: A. L 2 C 2 ω = 1 B. LCω = R 2 C. R = L/C D. LCω 2 = 1 Câu 14: Viên kim cương có nhiều màu lấp lánh là do A. kim cương hấp thụ mọi thành phần đơn sắc trong chùm sáng trắng. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng và tia sáng phản xạ toàn phần nhiều lần trong kim cương rồi ló ra ngoài. C. hiện tượng giao thoa của ánh sáng xẩy ra ở mặt kim cương. D. kim cương phản xạ mọi thành phần đơn sắc trong chùm sáng trắng. 1 Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ. B. Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không. C. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường, còn chu kỳ thì không. Câu 16: Tia Hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. Tác dụng lên kính ảnh B. Tác dụng nhiệt mạnh C. Làm ion hoá không khí D. Phản xạ, khúc xạ ,giao thoa Câu 17: Sóng âm không có tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng A B. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí C. Là sóng ngang D. Có khả năng phản xạ, khúc xạ, giao thoa Câu 18: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp thì A. cường độ dòng điện và điện áp ngược pha nhau. B. điện áp và cường độ dòng điện cùng pha với nhau. C. điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện. D. cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Câu 19: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng bằng m treo thẳng đứng ở nơi cógia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn là ∆ l.Tần số dao động điều hoà của con lắc được tính bằng biểu thức: A. f = 2 π m k B. f = 2 π l g ∆ C. f = π 2 1 l g ∆ D. f = π 2 1 k m Câu 20: Treo một con lắc đơn trên trần một ô-tô đang chạy trên mặt đường ngang. A Khi ô-tô chuyển động thẳng biến đổi đều, chu kỳ con lắc giảm B Khi ô tô chuyển động thẳng đều, chu kỳ con lắc thay đổi C Khi ô-tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kỳ con lắc tăng D Chu kỳ con lắc không bị ảnh hưởng bởi trạng thái chuyển động của ô-tô Đề bài Trả lời. 21 Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình: x = cos( 10 5 t) cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là: A. F MAX = 1,5 N; F min = 0,5 N B. F MAX = 1,5 N; F min = 0 N C. F MAX = 2 N; F min =0,5 N D. F MAX = 1 N; F mĩn = 0 N 22 Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x 1 = 4cos( t10 π - 3 π ) cm và x 2 =4cos(10 π t+ 6 π ) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là: A. x = 4 2 cos( t10 π - 12 π ) cm B. x = 8cos( t10 π - 12 π ) cm C. x = 8cos( t10 π - 6 π ) cm D. x = 4 2 cos(( t10 π - 6 π ) cm 23 Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc α 0 = 6 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s 2 .Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng: A. E = 1,58J B. E = 1,62 J C. E = 0,05 J D. E = 0,005 J 24 Hai khe I-ang cách nhau khoảng a = 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe là D=1,5 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng λ . Trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 6 ở cùng phía vân sáng trung tâm là 6,72 mm. Bước sóng ánh sáng giao thoa là: A. λ = 0,60 µ m B. λ = 0,56 µ m C. 0,68 µ m D. λ = 0,64 µ m 25 Máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 75Hz, Rôto quay với tốc độ 1500 vòng/ phút. Phần cảm có số cặp cực là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 1 26 Một vật nhỏ khối lượng m 200g= được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 2 16m / s và cơ năng bằng 2 6,4.10 J − . Độ cứng k của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là A.40N/m;1,6m/s B.40N/m;16cm/s C.80N/m;8m/s D.80N/m;80cm/s 27 Một sóng cơ học truyền theo phương 0x với vận tốc v = 80 cm/s.Phương trinh 2 dao động tại điểm M cách 0 một khoảng x= 50 cm là: u M = 5cos4πt (cm).Như vậy dao động tại 0 có phương trình: A. u 0 = 5cos(4πt -π/2) cm. B. u 0 = 5cos(4πt ) cm. C. u 0 = 5cos(4πt +π) cm. D. u 0 = 5cos(4πt +π/2) cm. 28 Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian được vẽ bởi đồ thị như hình bên. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức: A. i = 2 2 Cos(100 t π ) A . B. i = 2 2 cos(100 t π + 2 π ) A . C. i = 2cos(100 t π ) A . D. i = cos(100 t π ) A . 29 Bước sóng ngắn nhất của tia X mà một ống rơnghen có thể phát ra là 1A 0 . Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống rơn ghen là A. 124,10kV B. 12,42kV. C. 10,00kV. D. 1,24kV. 30 Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A 0 , giới hạn quang điện của kim loại này là λ 0 . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ 0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A 0 là A. 0 3 2 A . B. 0 2 3 A . C. 0 5 3 A . D. 0 3 5 A . 31 Mạch dao động lý tưởng có tụ C = 5(µF), thực hiện dao động với i=0,05sin(2.10 3 .t)(A). Năng lượng của mạch là A. 12,5.10 -5 (J) B. 62,5.10 -7 (J) C. 6,25.10 -5 (J) D. 62,5.10 -5 (J) 32 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn (đặt song với mặt phẳng chứa hai khe) là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 25mm (đối xứng qua vân trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 14 vân. B. 11 vân. C. 12 vân. D. 13 vân. 33 Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian 1 t còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm 2 1 100t t s= + số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s 34 Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ 5 4cos 0,5 6 x t π π = − ÷ , trong đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí 2 3x cm= theo chiều âm của trục tọa độ ? A. 3t s= B. 6t s= C. 4 3 t s= D. 2 3 t s= 35 Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C = π 1 10 – 4 F, cuộn dây cảm thuần L = π 2 1 H và điện trở thuần có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là: A. P ma x = 64 W B. P ma x = 200 W C.P ma x = 80 W D. P ma x = 100W 36 Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơtơri 2 1 D tổng hợp thành hạt nhân hêli 4 2 He . Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtơri là 1,1MeV/nuclôn và của hêli là 7MeV/nuclôn. A. 30,2MeV B. 25,8MeV C. 23,6MeV D. 19,2MeV 37 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.Con lắc dao động điều hoà với biên độ A =2 2 cm theo phương thẳng đứng.Lấyg =10 m/s 2., , π 2 =10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là: A. 20π m/s. B. 2π cm/s . C. 20π cm/s. D. 10π cm/s. 38 Tính năng lượng tỏa ra khi có 235g U235 bị phân hạch theo phản ứng: 3 235 1 1 94 139 92 0 0 36 56 3U n n Kr Ba+ → + + . Biết m U = 235,04u; m Kr = 93,93u; m Ba = 138,91u; m n = 1,0063u A.1,7.10 10 kJ B.0,9.10 11 kJ C.1,1.10 10 kJ D.1,8.10 11 kJ 39 Một ngưòi buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ. Đếm được 15 dao động của phao trong 22,5giây.Chu kỳ của sóng trên mặt nước lúc đó là A. 15s. B. 0,67s . C. 1,5s. D. 22,5s. 40 Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A, B là 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A.15cm/s B.45cm/s C.30cm/s D.26cm/s 41 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm L = 2.10 - 5 (H) và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 180 0 . Khi góc xoay của tụ bằng 90 0 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A.107,522 m B.188,4 m C.134,544 m D.26,644 m 42 Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220V và tần số 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4(mWb). Tìm vận tốc quay của rôto và số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng. A.1200vòng/phút ; 60 vòng B.1200vòng/phút ; 62 vòng C.1500vòng/phút ; 62 vòng D.1500vòng/phút ; 60 vòng 43 Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( γ ), hạt nhân 12 6 C tách thành các hạt nhân 4 2 He . Tần số của tia γ là 4.10 21 Hz. Các hạt hêli có cùng động năng. Cho m C = 12,000u; m He = 4,0015u. Tính động năng mỗi hạt hêli. A.5,56.10 -13 J B.4,56.10 -13 J C.6,56.10 -13 J D.7,56.10 -13 J 44 Một vật m = 1kg DĐĐH theo phương ngang. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Từ O kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ.Sau thời gian t = π /30 (s) kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6cm.Cơ năng của vật A.0,48 (J) B.0,32 (J) C.0,16 (J) D.Một đáp số khác 45 Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 20 Ω, Z C = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 5 cos100πt (V), điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt giá trị cực đại.Giá trị cực đại đó bằng A. 500 2 V. B. 400 5 V. C. 200 10 V. D. 500 V. 46 Hạt nhân U 235 92 hấp thụ một hạt n vỡ thành x hạt α, y hạt β, một hạt Pb 208 82 và 4 hạt n. Số hạt α, β và loại hạt β là A.6 hạt α;2 hạt β + . B.6 hạt α;2 hạt β - . C.2 hạt α ;6 hạt β + . D.4 hạt α;4 hạt β - . 47 Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25 s để đi từ điểm M có vận tốc bằng không đến điểm N cũng có vận tốc bằng không. Khoảng cách giữa M và N là 36 cm. Chu kì và biên độ dao động của vật là A.0,5s; 36 cm. B.0,25s và ; 36 cm. C.0,5s ;18 cm. D.0,25 s ;18 cm. 48 Một thước dẹt AB = 25 m bay với vận tốc v = 0,95c (c là tốc độ ánh sáng) theo hướng vuông góc với cạnh dài AB. Theo thuyết tương đối hẹp, người quan sát đứng trên mặt đất thấy chiều dài của thước đó bằng A. gần 8 m. B. 25 m. C. gần 34,5 m. D. 15,5 m. 49 Một con lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động tắt dần do có ma sát. Khi vật ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2 m/s. Nhiệt toả ra môi trường cho đến khi dao động tắt hẳn là A. 0,4 J. B. 400 J. C. 800 J. D. 0,8 J. 50 Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển mức năng lượng, nguyên tử bức xạ một photon ánh sáng có bước sóng 0, 122 µm. Độ biến thiên năng lượng của nguyên tử là A.tăng 10,2 eV. B.giảm 10,2 eV. C.tăng 162,9.10 -20 eV. D.giảm 162,9.10 -20 eV. 4 . D.26cm/s 41 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thu n cảm L = 2.10 - 5 (H) và một tụ điện xoay có điện dung biến thi n từ 10pF đến 500pF khi góc xoay biến thi n từ 0 0 đến 180 0 ®Ò thi thö ®¹i häc - 2010 MÔN VẬT LÝ (ĐỀ SỐ 7) Câu 1: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích của tụ biến thi n điều hoà cùng tần số và A s= 35 Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C = π 1 10 – 4 F, cuộn dây cảm thu n L = π 2 1 H và điện trở thu n có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị