Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) potx

5 352 1
Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) 1. ĐỊNH NGHĨA: SRAT là một thể sốt rét (SR) nguy kịch do P. falciparum à gây ra rối loạn huyết động tắc nghẽn trong vi tuần hoàn phủ tạng à dẫn đến tổn thương nhiều phủ tạng như: não, gan, lách, thận, phổi Lâm sàng đa dạng phổ biến nhất là thể não (80-90%). Tỷ lệ tử vong trong SRAT trung bình khoảng 10%. 2. DỊCH TỄ HỌC SRAT: - SRAT phát sinh chủ yếu ở những người mới vào vùng SR được 6 - 12 tháng trở lại. - Ở tân binh mới vào vùng SR 1 năm trở lại, SRAT tập trung ở những người đã mắc SR từ 1 đến 6 lần. - Vùng SR nặng, có tỷ lệ KST P. falciparum chiếm ưu thế (>70%). - Tỷ lệ chuyển từ SR sang SRAT (% ) - còn gọi là chỉ số chuyển đổi 3. LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN SRAT: 3.1. Phân loại SRAT: 3.1.1. SRAT thể não (có hôn mê, rối loạn ý thức). - Thể não đơn thuần - Thể não kèm theo biến chứng phủ tạng, như: • Thể não và suy tuần hoàn cấp hoặc sốc • Thể não và suy thận cấp (thực thể) • Thể não và suy gan cấp • Thể não và phù phổi cấp • Thể não và rối loạn tiêu hoá cấp (nôn, ỉa thốc tháo). • Thể não và đái huyết cầu tố 3.1.2. SRAT thể phủ tạng đơn thuần (chỉ có tổn thương phủ tạng, không có hôn mê): • Thể sốc hoặcsuy tuần hoàn cấp • Thể giống tả (rối loạn tiêu hoá) • Thể suy gan cấp • Thể suy thận cấp (thực thể) • Thể phù phổi cấp hoặc ARDS (Adult respiratory distress syndrome) • Thể xuất huyết • Thể đái huyết cầu tố • Thể bụng cấp • Thể tâm thần 3.2. Lâm sàng SRAT thể não: SRAT thể não là thể chiếm đa số (80 - 90%). Đặc điểm là một bệnh não đối xứng xuất hiện trên một bệnh nhân SR 3.2.1. Thời kỳ khởi phát: - Khởi phát đột ngột (1/3 số ca): bệnh nhân đang sinh hoạt, lao động gần như bình thường đột nhiên ngã lăn, vật vã, ú ớ, mê man Có thể kèm theo những cơn co giật kiểu động kinh. - Khởi phát từ từ (2/3 số ca): sau vài ba ngày sốt, bệnh nặng dần lên, có biểu hiện rối loạn tâm thần kinh nặng dần: thờ ơ, khờ khạo, u ám hoặc kích thích, vật vã, nói nhảm, đi lung tung, bỏ chạy, đái dầm, ỉa đùn rồi vào hôn mê. 3.2.2. Thời kỳ toàn phát: - Hội chứng tâm thần kinh: + Hôn mê sâu dần. + Co giật kiểu động kinh (1/3-1/4 số ca), có cơn co giật cục bộ hoặc toàn thân, kéo dài vài giây đến 1-2 phút. + Hay có rối loạn cơ vòng: đái dầm, cầu bàng quang + Ít có triệu chứng định khu, hãn hữu có liệt 1/2 người; dây thần kinh sọ não ít bị liệt. + Tăng trương lực cơ xuất hiện ở những trường hợp nặng - Những biểu hiện lâm sàng khác: + Hô hấp: phổ biến là rối loạn hô hấp, thậm chí suy hô hấp do các nguyên nhân: do phù não; do ứ đọng đờm dãi; do viêm phế quản phổi bội nhiễm. Một số ngạt thở trong cơn co giật kéo dài, liên tiếp. Hãn hữu gặp phù phổi cấp. + Tuần hoàn: huyết áp giảm do mất nước (vì sốt cao, vã mồ hôi, không ăn uống), hiếm hơn là do cơ tim (viêm cơ tim, khe tim, thiếu oxy cơ tim), + Tiêu hoá: bệnh nhân hay nôn và ỉa lỏng. Khi hôn mê sâu và rối loạn điện giải có chướng bụng. + Gan: thường có gan to và rối loạn chức năng gan. + Lách: có thể to hoặc không + Thận: ở một số bệnh nhân SRAT có suy thận cấp - Xét nghiệm máu và KSTSR: + Hồng cầu thường thấp, có khi thấy cả hồng cầu non, hồng cầu lưới thường tăng; tốc độ lắng máu thường tăng. Bạch cầu nói chung bình thường hoặc giảm nhẹ; hãn hữu có thể có phản ứng tăng giả bạch cầu. + KSTSR: đa số trường hợp xét nghiệm thấy P. falciparum (+). Cần chú ý: một số bệnh nhân khi mới vào ác tính chưa thấy KSTSR, nhưng sau một thời gian (vài giờ đến 1-2 ngày) KSTSR mới xuất hiện. Do vậy, phải xét nghiệm KSTSR nhiều lần . Sốt rét ác tính (Pernicious Falciparum Malaria) (Kỳ 1) 1. ĐỊNH NGHĨA: SRAT là một thể sốt rét (SR) nguy kịch do P. falciparum à gây ra rối loạn huyết. tăng giả bạch cầu. + KSTSR: đa số trường hợp xét nghiệm thấy P. falciparum (+). Cần chú ý: một số bệnh nhân khi mới vào ác tính chưa thấy KSTSR, nhưng sau một thời gian (vài giờ đến 1-2 ngày). xuất hiện ở những trường hợp nặng - Những biểu hiện lâm sàng khác: + Hô hấp: phổ biến là rối loạn hô hấp, thậm chí suy hô hấp do các nguyên nhân: do phù não; do ứ đọng đờm dãi; do viêm phế quản

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan