TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 2. Kĩ năng: Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng …” 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ để HS thực hiện BT1 + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 34’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS làm lại BT 3, tiết TLV trước 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập thuyết trình tranh luận (tt ) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở - Hát - HS trả lời miệng Hoạt động nhóm. rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. Mục tiêu: Rèn cho HS biết cách bảo vệ những lí lẽ của mình Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. - Cái gì cần nhất cho cây xanh. - Ai cũng cho mình là quan trọng. - Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở 18’ + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nháp tranh luận. - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) thuyết trình. - Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. 7’ 1’ trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng…”. Phương pháp: Thuyết trình. * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. - Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. - Mỗi dãy đưa một ý kiến Phương pháp: Thi đua. - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5. Tổng kết - dặn dò: - Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. - Chuẩn bị: “On tập”. - Nhận xét tiết học. thuyết phục để bảo vệ quan điểm. . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng. nháp tranh luận. - Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) thuyết trình. - Cả lớp nhận xét: thuyết trình: . 34’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - HS làm lại BT 3, tiết TLV trước 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập thuyết trình tranh luận (tt ) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: