TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ . 2. Kĩ năng: - Bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc. 3. Thái độ: - Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 9’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ. - Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? - Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng - Hát - Học sinh đọc và trả lời. - Học sinh nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Học sinh lần lượt đọc. 12’ văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải . • Luyện đọc. - Học sinh khá đọc. • Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. - Gọi học sinh đọc. - Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi bảng). - Giáo viên đọc mẫu. - Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. - 1 học sinh đọc câu hỏi 1. - Dự kiến: …trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh. + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? • Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 1. + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ? - Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2. - Dự kiến: Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ …cái chết đau lòng. - Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ. - Học sinh đọc câu hỏi 3. - Dự kiến: tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. - Lăn vào giấc ngủ với 9’ Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2. + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? • Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. - Nêu ý khổ 3. + Tác giả muốn nói với những tiếng động lớn. - Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ. - Dự kiến: Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn. - 2 học sinh đọc lại cả bài. - Lần lượt đại diện các tổ phát biểu. - Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. 4’ 1’ các em điều gì qua bài thơ? - Yêu cầu học sinh nêu đại ý. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2. - Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót. - Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt… - Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận. - Nhấn: như đá lở trên ngàn. - Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét. - Cho học sinh đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật. - Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. - Nhận xét tiết học. . TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ. của bạn. - Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. - 1 học sinh đọc câu hỏi 1. - Dự kiến: …trong. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Học sinh lần lượt đọc. 12’ văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải . • Luyện đọc. - Học sinh khá đọc. • Giáo viên ghi