TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo - Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mục tiêu: Rèn HS đọc đúng Phương pháp: Luyện - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 - 2 học sinh đọc bài + 12’ tập, giảng giải. • Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Dự kiến: “tr – gi” tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm … sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. - Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe 9’ 4’ tìm ra lẽ phải. Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? - Giáo viên nhận xét. - Nêu ý 2 ? - Yêu cầu học sinh nêu ý chính? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn HS đọc nhận xét. - Người lao động là quý nhất. - Học sinh nêu. - 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”. 1’ diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi” Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Mục tiêu: Giúp HS thể hiện đúng vai nhân vật Phương pháp: Thảo - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, luận, đàm thoại. - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. - Nhận xét tiết học Nam, thầy giáo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. . Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là g ? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. - Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng. TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân. thiệu bài mới: Cái gì quý nhất ? 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mục tiêu: Rèn HS đọc đúng Phương pháp: Luyện - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng