1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP pdf

6 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”. - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945? - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 4. Phát triển các hoạt - Hát Họat động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động nhóm đôi. 10’ động:  Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.  Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.  Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thuật lại. Hoạt động nhóm bốn.  Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Nội dung thảo luận. - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực 10’ 1’ _ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?  Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: - Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. Hoạt động cá nhân, lớp. - Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Ôn tập.” - Nhận xét tiết học . LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập . -. tuyên bố độc lập.  Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập . - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. . biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập . Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập .  Giáo

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:20

Xem thêm: LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w