San hô ven bờ biển VN đến hồi nguy cấp N ư ớc thải ô nhiễm từ đất liền đang huỷ diệt t ừng phần hoặc M ột rặng san hô ở biển. M ột rặng san hô ở biển. ven b ờ biển VN. Khuyến cáo trên do các nhà khoa học đưa ra tại Hội nghị tổng kết chương trình ''Điều tra cơ bản và nghiên c ứu ứng dụng công nghệ biển'', ngày 15/7 tại Hà Nội. Theo báo cáo năm 2002 của Viện tài nguyên thế giới (WRI), 96% rạn san hô ở VN bị đe doạ bởi các hoạt động của con người. Những mối đe doạ chính là đánh bắt huỷ diệt (d ùng chất độc, thuốc nổ, xung điện), đánh bắt quá mức, ô nhiễm từ đất liền C ũng theo WRI, ước tính VN có kho ảng 1.122km2 r ạn san hô và kho ảng 300 loài Theo các chuyên gia thuộc Viện Tài Nguyên và Môi trường biển, nước thải nói trên chủ yếu bắt nguồn từ các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành khai khoáng và đóng tàu. Trong đó, ô nhiễm môi trư ờng nước bởi kim loại nặng đang là vấn đề cho các nhà quản lý môi trường, nhất là tại các san hô. Tuy nhiên, chỉ 1% rạn san hô có thể được phân loại là ở trong tình trạng tốt. vùng cửa sông, ven biển nơi tiếp nhận các nguồn nước thải đổ ra. Một đánh giá kéo dài 40 năm của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn biển cho thấy nồng độ chất rắn lơ lửng trong nư ớc vùng ven bờ vịnh Bắc Bộ khá cao. Vùng cửa Ba Lạt đạt h àm lượng cao nhất, dao động từ 20-300mg/l vào mùa khô và 50-1.500mg/l trong mùa mưa. Ngoài ra, hàm lượng dầu trong nước, hàng lượng đồng, kẽm, và cadmi ở Vịnh Bắc Bộ có biểu hiện ô nhiễm v ùng ven bờ. Chẳng hạn hệ số ô nhiễm của kẽm trong nước biển vịnh Bắc Bộ đứng ở mức 1,6 tới 9,9. Trong đó, khu vực cửa Bạch Đằng và cửa Ba Lạt có hệ số ô nhiễm cao nhất, đạt 4,9-9,9. Nước ô nhiễm từ đất liền (chứa bùn đất, hoá chất ), đánh bắt quá mức và đánh bắt huỷ diệt dẫn tới việc huỷ diệt từng phận hoặc toàn bộ các rạn san hô ở vùng ven b ờ. Một ví dụ điển hình là hàng loạt san hô chết ở Vịnh Hạ Long - Cát Bà trong thời kỳ 1998- 2000 mà nguyên nhân chính là nạn ô nhiễm bùn trên rạn san hô. Độ đục tăng cao không đủ ánh sáng để san hô quang hợp. So với trước năm 1996, hiện số rạn san hô nghèo ở VN đã tăng 2 lần và số rạn tốt chỉ c òn 1/3. Cho tới nay, tình trạng ở một số nơi dường như còn tồi tệ hơn. Theo TS Nguyễn Huy Yết, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, kết quả khảo sát trong tháng 6/2006 cho thấy hầu như không còn san hô ở vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long. Các rạn san hô bị suy thoái và huỷ diệt kéo theo sự suy giảm đa dạng sinh học cũng như nguồn lợi hải sản do nhiều loài cá không còn bãi đẻ. Hậu quả này thể hiện rõ nh ất ở sự vắng bóng của nhiều loài hải sản quý hiếm như cá bướm, ốc nón, ốc tù tại vịnh Hạ Long và các vùng xung quanh trong các đợt khảo sát gần đây. Các rạn san hô biến mất cũng đồng nghĩa với việc chức năng chắn sóng tự nhiên của chúng khi có bão hoặc sóng thần không còn. . San hô ven bờ biển VN đến hồi nguy cấp N ư ớc thải ô nhiễm từ đất liền đang huỷ diệt t ừng phần hoặc M ột rặng san hô ở biển. M ột rặng san hô ở biển. ven b ờ biển VN. . các rạn san hô ở vùng ven b ờ. Một ví dụ điển hình là hàng loạt san hô chết ở Vịnh Hạ Long - Cát Bà trong thời kỳ 1998- 2000 mà nguy n nhân chính là nạn ô nhiễm bùn trên rạn san hô. Độ đục. quản lý môi trường, nhất là tại các san hô. Tuy nhiên, chỉ 1% rạn san hô có thể được phân loại là ở trong tình trạng tốt. vùng cửa sông, ven biển nơi tiếp nhận các nguồn nước thải