Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 105 ĐỌC THÊM: TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh Ngày soạn: 14.03.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1. Hiểu giá trị của bài chính luận: đề cao vai trò của tiếng Việt như một nguồn, một tư tưởng mới mẻ và tiến bộ của tác giả trong hoàn cảnh hiện thời. 2. Nắm được giá trị nghệ thuật nghị luận: tính luận chiến cao, lập luận sắc sảo B. Phương tiện thực hiện - SGK. SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình - Thảo luận D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kt) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS đọc tiểu dẫn -> nêu những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn An Ninh? HS đọc và trả lời GV ghi bảng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời - (1899 - 1943) là nhà báo, nhà văn, nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX 1 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: yêu cầu HS đọc văn bản -> Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào? HS thực hiện và trả lời GV ghi bảng GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản trên cơ sở trả lời câu hỏi SGK GV: tác giả đã phê phán những hành vi nào của thói học đòi "Tây hoá"? HS trả lời - Là tri thức có học vấn cao rộng: + Học đại học trong nước sang Pháp + 1920: đỗ cử nhân luật + Đi và hiểu nhiều nước châu Âu - Có mối liên hệ mật thiết với nhiều nhà yêu nước tiến bộ: PCT, NAQ… - Trong cuộc đời của mình: bị khủng bố, bắt bớ, tù đầy, hành hạ -> mất tại Côn Đảo b. Sự nghiệp - Tác phẩm chính: SGK - Nội dung: lên án chính sách bóc lột, ngu dân của thực dân Pháp, phê phán mạnh mẽ đạo Khổng, đề cao tinh thần học hỏi văn hoá châu Âu. - Văn phong: khúc chiết, trong sáng, vừa có độ sâu về tư duy văn hoá + nhiệt huyết của 1 nhà yêu nước 2. Văn bản a. Đọc b. Xuất xứ - Ra đời 1925 đăng trên bào Tiếng chuông rè với bút danh Nguyễn Tịnh II. Đọc hiểu 1. Câu 1 Thói học đòi Tây hoá của một bộ phận tri thức, quan lại Việt Nam thể hiện ở : + Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt + Cóp nhặt những cái tầm thường của văn hoá Châu Âu để loè đồng bào mình + Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là văn minh Pháp. + Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nàn. 2. Câu 2 2 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: theo tác giả tiếng nóic có tầm quan trọng như thế nào đối với vận mệnh của dân tộc? HS trả lời GV chót lại GV: Căn cứ vào đâu tác giả nhận định tiếng nước mình không nghèo nàn? HS trả lời GV chốt lại GV: Tác giả quan niệm như thế nào về ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình? HS tìm chi tiết chứng minh GV: để HS thảo luận -> lấy kết quả Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh dân tộc + Là người bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân tộc + Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc 3. Câu 3 Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa trên cơ sở : + Ngôn từ thông dụng, da dạng, phong phú + Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du + Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt 4. Câu 4 Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình. + Người trí thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu + Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những hiểu biết của mình, chứ không được giữ làm của riêng. + Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nước mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ. 5. Câu 5 3 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường - Câu nói đó đúng 1 phần, vì: + Nếu chỉ giỏi tiếng Việt để nâng cao trình độ văn hoá, khoa học mà không lật đổ được chính quyền thực dân - phong kiến cai trị thì độc lập dân tộc cũng chỉ là mơ ước 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cần nắm - Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các - Mác (Ăng - ghen) 4