1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc 6 tiết 29

3 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thò Huyền Trân – Nhạc 6 Tuần :29 Ngàysoạn:01/03/10 Tiết: 29 Ngày dạy:15/03/10 BÀI 7(tt) ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG ,HẠT MƯA NHẠC LÍ: “NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC” ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I\Mục tiêu: -Kiến thức:+HS biết các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc như : Dấu nối, dấu luyến….Biết tác dụng của các kí hiệu âm nhạc. -Kỹ năng:+HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát “Tia nắng,hạt mưa”.Biết trình bày theo hình thức đơn ca,song ca ,tốp ca. +Phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn. -Thái độ: HS học tập tích cực. II\Chuẩn bò: 1\Giáo viên: -Đàn Organ ,Bảng phụ ví dụ về“những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc” -Kiến thức về phần nhạc lí: những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. -Kiến thức về ANTT : Nhạc hát và nhạc đàn. -Tham khảo tài liệu chuẩn kiến thức môn Âm nhạc THCS của Bộ Giáo dục-Đào tạo. 2\Học sinh: -Về học thuộc bài hát :“Tia nắng hạt mưa”. -Đọc và soạn trước phần nhạc lí: “ Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc”.ANTT “Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn”. III\Các bước lên lớp. 1\Ổn đònh:1’ 2\Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong phần ôn tập). 3\Giới thiệu bài mới: NỘI DUNG 1 : ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG ,HẠT MƯA Nhạc : Khánh Vinh ; Thơ: Lệ Bình TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 10’ Ôn tập bài hát: “Tia nắng hạt mưa” Nhạc : Khánh Vinh ; Thơ: Lệ Bình -Cho HS luyện thanh âm a. -Cho HS nghe và hát lại bài hát. -Tập cho HS hát đơn ca,song ca,tốp ca. -Mời 4 HS lên bảng thực hiện . -Mời Hs nhận xét, chốt lại,sửa chữa,cho điểm. -Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo phách. -Luyện thanh . -Cả lớp nghe và hát lại. -Tập hát theo hướng dẫn của GV. -Xung phong lên bảng thực hiên. -Xung phong nhận xét, nghe, sửa chữa. -Cả lớp thực hiện . Nguyễn Thò Huyền Trân – Nhạc 6 -Mời cá nhân HS hát lại. -Mời HS nhận xét, chốt lại, sửa chữa. - Đệm đàn cho HS hát lại hết bài. - Xung phong lên bảng hát. -Xung phong nhận xét, nghe, sửa chữa. -Cả lớp cùng hát. NỘI DUNG 2: NHẠC LÍ: “NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC” TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 4’ 4’ 4’ 4’ 5’ 1.Dấu nối : Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. VD: 2.Dấu luyến: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau. VD: 3.Dấu nhắc lại: Được dùng khi muốn nhắc lại 1 đoạn nhạc. VD: 4.Dấu quay lại: Được dùng khi muốn quay lại toàn bài hát. VD: 5.Khung thay đổi: Sau khi nhắc lại nếu có sự thay đổi người ta sr3 dùng khung thay đổi. VD: -Viết VD lên bảng hỏi dấu nối liên kết mấy nốt nhạc?cao độ có giống nhau không,vậy dấu nối là gì? -Nghe , chốt lại ,cho HS ghi bài. -Viết VD lên bảng hỏi dấu luyến liên kết mấy nốt nhạc?Các nốt nhạc giống nhau hay khác nhau?Cho biết dấu luyến là gì? -Nghe chốt lại ,cho HS ghi bài. -Nhìn vào bài TĐN số 8 em thấy có mấy lời là một đoạn hay một bài hát.Hãy nêu tác dụng của dấu nhắc lại. -Nghe , chốt lại ,cho HS ghi bài. -Nhìn vào bài “Tia nắng ,hạt mưa”.Em hãy nêu tác dụng của dấu quay lại. -Nghe , chốt lại ,cho HS ghi bài. -Khung thay đổi thực hiện như thế nào? -Nghe , chốt lại ,cho HS ghi bài. -Đàn cho HS nghe tác dụng của từng dấu. -Trả lời,tự nêu khái niệm. -Nghe,ghi bài. -Trả lời,tự nêu khái niệm. -Nghe,ghi bài. -Trả lời,tự nêu khái niệm. -Nghe,ghi bài. -Trả lời,tự nêu khái niệm. -Nghe,ghi bài. -Trả lời,tự nêu khái niệm. -Nghe,ghi bài. Nghe và nhận biết. NỘI DUNG 3: ANTT: “SƠ LƯC VỀ NHẠC HÁT VÀ HẠC ĐÀN” Nguyễn Thò Huyền Trân – Nhạc 6 TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 4’ 4’ 1. Khái niệm về nhạc hát: Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn bằng các hình thức hát: Đơn ca,song ca ,tốp ca,hợp xướng… đều thuộc thể loại nhạc hát. 2.Khái niệm về nhạc đàn: Những bài hát soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi là nhạc đàn. Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diển khác nhau: + Một nhạc cụ biểu diễn gọi là độc tấu. + Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là hòa tấu. -Giới thiệu sơ nét về nội dung bài. -Dùng tranh ảnh các loại nhạc hát và nhạc đàn giới thiệu cho HS. -Chia HS thành 4 nhóm thảo luận: +Nhóm 1:Thế nào là nhạc hát? +Nhóm 2:Thế nào là nhạc đàn? +Nhóm 3:Thế nào là độc tấu? +Nhóm 4:Thế nào là hòa tấu? -Mời HS nhận xét, chốt lại,khen ngợi. -Yêu cầu HS tự rút ra khái niệm và ghi bài. -Nghe. -Nhìn và nhận biết. -Nghe câu hỏi -Nhóm 1 thảo luận và trả lời. -Nhóm 2 thảo luận và trả lời. -Nhóm 3 thảo luận và trả lời. -Nhóm 4 thảo luận và trả lời. Xung phong nhận xét và nghe -Tự rút ra khái niệm và ghi bài. 4\Củng cố: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 4’ 1.Giống nhau: Đều nối 2 hay nhiều nốt nhạc trở lên. Khác nhau:Dấu nối liên kết các nốt nhạc cùng cao độ,dấu luyến liên kết các nốt nhạc khác cao độ. 2.Bài hát: “ Tia nắng,hạt mưa” -Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của dấu luyến và dấu nối. -Yêu cầu lớp hát bài hát:“Tia nắng,hạt mưa” - Xung phong trả lời . -Cả lớp hát. 5\Dặn dò:1’ -Về học thuộc bài hát: “Tia nắng,hạt mưa”, Nhạc lí: “các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc”,ANTT : “Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn” - Chép trước bài TĐN số 8: “Lá thuyền ước mơ”.Tập đọc tiết tấu và tên nốt của bài. . Trân – Nhạc 6 Tuần :29 Ngàysoạn:01/03/10 Tiết: 29 Ngày dạy:15/03/10 BÀI 7(tt) ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG ,HẠT MƯA NHẠC LÍ: “NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC” ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯC VỀ NHẠC. xướng… đều thuộc thể loại nhạc hát. 2.Khái niệm về nhạc đàn: Những bài hát soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi là nhạc đàn. Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diển khác nhau: + Một nhạc cụ biểu diễn gọi. ANTT: “SƠ LƯC VỀ NHẠC HÁT VÀ HẠC ĐÀN” Nguyễn Thò Huyền Trân – Nhạc 6 TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 4’ 4’ 1. Khái niệm về nhạc hát: Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w