1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUYỂT ẬP ĐỀ THI CỰC HAY

5 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

§Ò THI THö §¹I HäC CAO §¼NG Sè 1  Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: X 2 , o H Ni t + → Y 2 , o xt t H O− → Z trunghop → cao su butađien Biết rằng X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, không phản ứng với natri. Công thức cấu tạo của chất X trong sơ đồ phản ứng trên là: A. HO – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CHO B. OHC – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CHO C. OHC – CH 2 – CH 2 – CHO D. CH 2 – CO – CO – CH 2 Câu 2: Số công thức cấu tạo của các aminoaxit đồng phân có cùng công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí: CH 4 ; C 3 H 6 ; CH 3 – C ≡ CH; CO 2 ; SO 2 ; SO 3 , người ta tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dd BaCl 2 ; dd AgNO 3 ; dd Ca(OH) 2 ; dd nước Br 2 B. Dùng dd Ba(OH) 2 ; dd AgNO 3 ; dd Ca(OH) 2 ; dd nước Br 2 C. Dùng dd BaCl 2 ; dd AgNO 3 ; dd nước Br 2 D. Dùng quỳ tím; dd Ca(OH) 2 ; dd Br 2 ; dd AgNO 3 Câu 4: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H 2 ; C 2 H 2 ; C 2 H 4 có Ni nung nóng làm xúc tác thu được 5,6lít hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H 2 là 12,2. Đốt cháy toàn bộ Y thu được hỗn hợp khí Z. Sục Z vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 20g B. 40g C. 60g D. 80g Câu 5: Đem cracking một lượng n – butan thu được hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6g và sau thí nghiệm khối lượng bình nước brom tăng thêm 5,32g. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua nước brom có tỷ khối so với metan là 1,9625. Hiệu suất của phản ứng cracking là: A. 80% B. 75% C. 25% D. 20% Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 8,9g B. 14,3g C. 16,5g D. 15,7g Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 1 . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn có thể là: A. Chu kỳ 4, nhóm IA B. Chu kỳ 4, nhóm IB C. Chu kỳ 4, nhóm VIA D. Chu kỳ 4, nhóm IA, IB hoặc VIB Câu 8: Cho phương trình phản ứng: N 2 + 3H 2 ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2NH 3 (∆H < 0). Tại thời điểm cân bằng trong bình kín ta có hỗn hợp khí N 2 ; H 2 ; NH 3 có tỷ khối hơi so với H 2 là M. Nung nóng bình một thời gian thì thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với H 2 là M 1 . So sánh giữa M và M 1 ta thấy: A. M > M 1 B. M < M 1 C. M ≥ M 1 D. M = M 1 Câu 9: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 5M sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và một ancol no đơn chức Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 6,72lít H 2 ở đktc. Hai chất hữu cơ trong X là A. một axit và một ancol B. một este và một ancol C. hai este D. một axit và một este Câu 10: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo? A. C 3 H 5 (OCOC 4 H 9 ) 3 B. C 3 H 5 (OCOC 13 H 31 ) 3 C. C 3 H 5 (COOC 17 H 35 ) 3 D. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 Câu 11: Điện phân dung dịch Na 2 SO 4 trong thời gian 1 giờ 20 phút 25 giây với cường độ dòng điện là 5 ampe thì lượng oxi thu được ở anôt là bao nhiêu? A. 2g B. 4g C. 1g D. 8g Câu 12: Cho Vml dung dịch Ba(OH) 2 0,025M vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 , HCl có pH = 1 thì thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của V là: ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ Trang 01/4 A. 275ml B. 250 ml C. 200ml D. 175ml Câu 13: Chia 4,4g một este X thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng 6,2g và có 19,7g kết tủa trắng xuất hiện. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 2 bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,4g muối natri. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 14: Cho một hỗn hợp X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin và H 2 vào bình chứa Ni. Nung nóng bình một thời gian thấy tạo ra một ankan duy nhất. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,3g CO 2 và 1,8g H 2 O. Tổng số mol các hiđrocacbon trong hỗn hợp X là: A. 0,045mol B. 0,015mol C. 0,04mol D. 0,025mol Câu 15: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỷ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,5955. Cho 4,05g một kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05g muối. Công thức của muối có thể là: A. AlBr 3 B. CaCl 2 C. Al 2 S 3 D. MgBr 2 Câu 16: Ngâm một thanh Mg vào 200ml dung dịch FeCl 3 1M. Sau một thời gian thấy khối lượng thanh Mg tăng lên 2,4g. Khối lượng Mg đã tham gia phản ứng là: A. 4,2g B. 2,88g C. 3,6g D. 4,32g Câu 17: Cho bốn chất X, Y, Z, T có công thức là C 2 H 2 O n (n ≥ 0). Biết rằng X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; chất Z và T tác dụng được với NaOH, còn chất X tác dụng được H 2 O. Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: A. HOOC-COOH; CH≡CH; OHC-COOH; OHC-CHO B. OHC-CHO; CH≡CH; OHC-COOH; HOOC-COOH C. OHC-COOH; HOOC-COOH; CH≡CH; OHC-CHO D. CH≡CH; OHC-CHO; OHC-COOH; HOOC-COOH Câu 18: Cho tan hoàn toàn 7,2g Fe x O y trong dung dịch HNO 3 thu được 0,1mol NO 2 . Công thức phân tử của oxit sắt đã cho là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 19: Khử hoàn toàn Vlít anđehit X cần phải dùng 2Vlít H 2 thu được ancol no Y. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1mol X thì thu được không qúa 2mol CO 2 . Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. Tên gọi của X là: A. Anđehit fomic B. Anđehit axetic C. Anđehit oxalic D. Anđehit malonic Câu 20: Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A mạch hở (có hai liên kết π trong phân tử) và H 2 có tỷ khối so với H 2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng 8. Công thức và thành phần phần trăm theo thể tích của A trong hỗn hợp X là: A. C 3 H 4 ; 80% B. C 3 H 4 ; 20% C. C 2 H 2 ; 20% D. C 2 H 2 ;80% Câu 21: Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72lít H 2 ở đktc và dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 0,175lít B. 0,25lít C. 0,25lít D. 0,52lít Câu 22: Oxi hoá 4g một ancol đơn chức X thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được lượng kết tủa là: A. 10,8g B. 21,6g C. 43,2g D. 21,6g hoặc 43,2g Câu 23: Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6lít H 2 ở đktc và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong dung dịch D cần 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,125lít B. 0,0625lít C. 0,15lít D. 0,2lít Câu 24: Điện phân có màng ngăn xốp 500ml dung dịch NaCl 4M (d=1,2g/ml). Sau khi ở catôt thoát ra 17,92lít khí H 2 ở đktc thì ngừng điện phân. Nếu coi lượng nước trong quá trình điện phân bay hơi không đáng kể thì nồng độ phần trăm của NaOH trong dung dịch sau điện phân là: A. 11,82% B. 8,26 % C. 12,14% D. 15,06% ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ Trang 02/4 Câu 25: Cho 100ml dung dịch ancol Y đơn chức 46 o tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 176,58g chất rắn. Biết khối lượng riêng của Y là 0,9g/ml và của H 2 O là 1g/ml. Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 10 O B. C 2 H 6 O C. CH 4 O D. C 3 H 8 O Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit A và B (A là axit no đơn chức, B là axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi). Số nguyên tử cacbon trong A và B bằng nhau. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. - Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br 2 - Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO 2 ở đktc. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C 2 H 4 O 2 và C 2 H 2 O 2 B. C 3 H 6 O 2 và C 3 H 4 O 2 C. C 4 H 8 O 2 và C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 4 và C 4 H 4 O 4 Câu 27: Dung dịch X chứa Na + ; NH 4 + ; CO 2 3 − ; SO 2 4 − . Lấy 100ml dung dịch X tác cho dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít CO 2 ở đktc, mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch X cho tác dụng với BaCl 2 dư thì thu được 43g kết tủa, còn khi lấy 50ml dung dịch X cho tác dụng với NaOH dư thu được 2,24lít khí NH 3 ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 100ml dung dịch X là: A. 23,8g B. 24,3g C. 24,5g D. 24g Câu 28: Đốt 0,2mol hỗn hợp gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO 2 và H 2 O trong đó với số mol nước nhỏ hơn số mol CO 2 là 0,08mol. Nếu đun 0,2mol hỗn hợp X trên với 400ml dung dịch KOH 0,75M và cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 26,4g B. 26,64g C. 20,56g D. 26,16g Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1lít dung dịch HCl nồng độ a(M), thu được dung dịch A và a (mol) khí thoát ra. Dãy nào trong các dãy dưới đây gồm cấc chất đều tác dụng với dung dịch A? A. AgNO 3 ; Na 2 CO 3 ; CaCO 3 B. FeSO 4 ; Zn; Al 2 O 3 ; NaHSO 4 C. Al; BaCl 2 ; NH 4 NO 3 ; Na 2 HPO 3 D. Mg; ZnO; NaHCO 3 ; NaOH Câu 30: Chất hữu cơ E có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH 2 . Đun nóng m gam E sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 108g Ag. Hiđro hóa m gam E bằng H 2 xúc tác Ni,t 0 vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam? A. 55,8g B. 46,5g C. 42g D. 48,2g Câu 31: Cho 12,125g sunfua kim loại M (có hoá trị II không đổi) tác dụng hết với dung dịch H- 2 SO 4 đặc nóng thu được 11,2lít khí SO 2 ở đktc. Công thức của sunfua là: A. MgS B. ZnS C. CuS D. FeS Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau: B → B 1 → caosu buna. X C → C 1 → C 2 → thuỷ tinh hữu cơ. Chất X trong sơ đồ phản ứng trên là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. C 6 H 5 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 D. CH 2 =C(CH 3 )COOC 2 H 5 Câu 33: Có 4 dung dịch đều có nồng độ bằng nhau: HCl có pH = a; H 2 SO 4 có pH = b; NaOH có pH = c; NH 4 Cl có pH = d. So sánh nào sau đây giữa giá trị pH của các dung dịch trên là đúng? A. a < b< d <c B. b < a < d <c C. a < b< c <d D. b < a < c <d Câu 34: Xét các axit cacboxylic sau: HCOOH, CH 3 COOH, ClCH 2 COOH, BrCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, ClCH 2 CH 2 COOH. Trong số này, chất có tính axit yếu nhất là: A. CH 3 CH 2 COOH B. HCOOH C. BrCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 COOH Câu 35: Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m là: A. 8g B. 12g C. 16g D. 24g Câu 36: Cho các hợp chất: amoniac; p – nitroanilin; p – aminotoluen; metylamin; đimetylamin. Dãy nào trong các dãy sau được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ? A. p – O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 < C 6 H 5 -NH 2 < p – CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < NH 3 < (CH 3 ) 2 NH < CH 3 -NH 2 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ Trang 03/4 B. C 6 H 5 -NH 2 < p – O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 < p – CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < NH 3 < CH 3 -NH 2 < (CH 3 ) 2 NH C. (CH 3 ) 2 NH < CH 3 -NH 2 < NH 3 < p – CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < C 6 H 5 -NH 2 < p – O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 D. p – O 2 N-C 6 H 4 -NH 2 < C 6 H 5 -NH 2 < p – CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < NH 3 < CH 3 -NH 2 < (CH 3 ) 2 NH Câu 37: Cho các chất và ion: CH 3 CHO; CH 3 COOH; Fe 2+ ; SO 2 ; CO 2 ; Br − ; SO 2 3 − ; Cr 3+ ; H 2 S. Số chất và ion vừa có thể đóng vai trò chất oxi hoá, vừa có thể đóng vai trò chất khử khi tham gia các phản ứng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38: Điều khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dung dịch NaCl B. Hỗn hợp Fe 3 O 4 ; Cu có thể tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Hỗn hợp KNO 3 ; Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl D. Hỗn hợp ZnS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl Câu 39: Cho 3,72g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Al tác dụng với nước dư thấy giải phóng 0,16g khí và còn lại 1,08g chất không tan. Kim loại M là: A. Na B. K C. Rb D. Cs Câu 40: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Cu tác dụng với oxi dư thu được (m + 2,24) gam oxit. Cũng cho m gam hỗn hợp ấy tan hết trong HNO 3 dư thoát ra a gam NO duy nhất. Giá trị của a là: A. 2,8g B. 2,1g C. 2,4g D. 1,8g Câu 41: Nung nóng 10g Al(NO 3 ) 3 thu được 3,52g chất rắn X. Cho X vào nước dư thì còn m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 2,04g B. 3,06g C. 4,08g D. 5,1g Câu 42: Cho các chất sau Cu 2 S, FeS 2 , FeCO 3 , FeCuS 2 có cùng số mol tác dụng với HNO 3 đặc nóng dư thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO 2 . Chất nào trong các chất đã cho ở trên khi tác dụng với HNO 3 đặc nóng thu được thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện? A. FeCuS 2 B. FeCO 3 C. FeS 2 D. Cu 2 S Câu 43: Xà phòng hoá hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH dư thu được 9,2g glixerol và 8,3483,4g muối của một axit béo, no B. Chất B là : A. axit axetic B. axit panmitic C. axit oleic D. axit stearic Câu 44: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ / Fe; Ni 2+ /Ni; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). B. Phản ứng giữa dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 luôn xảy ra. C. Các kim loại Al, Fe, Ni, Ag đều phản ứng được với dung dịch muối sắt (III). D. Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch muối Fe(NO 3 ) 3 . Câu 45: Đốt cháy 1lít hiđrocacbon X cần 6lít O 2 và tạo ra 4lít khí CO 2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện). Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 46: Hoà tan hết 9,72g hỗn hợp X gồm Fe x O y và CuO bằng Vml dung dịch HCl 10% (d = 1,25g/ml) dư thì thu được 18,52g muối clorua khan. Giá trị của V là: A. 116,8ml B. 93,44ml C. 146ml D. 46,72ml Câu 47: Đun nóng chất nào trong các chất cho dưới đây với KOH/ancol sẽ không sảy ra phản ứng? A. (CH 3 ) 2 -CBr-CH 3 B. CH 3 -CHBr-CH 2 -CH 3 C. (CH 3 ) 3 -C-CH 2 Br D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 Br Câu 48: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: NH 3 ; (NH 4 ) 2 SO 3 ; NH 4 Cl; Na 2 SO 4 . Hoá chất nào dưới đây có thể dùng đế nhận biết 4 dung dịch trên? A. NaOH B. BaCl C. Quỳ tím D. Ba(OH) 2 Câu 49: Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 0 o C. Bình A chứa 1mol khí Cl 2 và bình B chứa 1mol khí O 2 . Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8g kim loại M (hoá trị không đổi). Nung nóng cả hai bình đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 0 o C thì tỷ lệ áp suất giữa hai bình là 7/4. Giả sử thể tích chất rắn không đáng kể. Kim loại M đã cho là: A. Al B. Cu C. Zn D. Mg Câu 50: Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với AgNO 3 /NH 3 ? A. Etin, Fomadehit, Stiren, Phenyl axetilen, Metyl fomiat ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ Trang 04/4 B. Phenol, Axit fomic, Propin, Butadien, Glucozơ C. Isopren, Etin, Vinyl axetat, Benzanđehit, Cumen D. Vinyl axetilen, Axetandehit, Glucozơ, Metyl fomiat, Mantozơ ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _ Trang 05/4 . §Ò THI THö §¹I HäC CAO §¼NG Sè 1  Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: X 2 , o H Ni t + → Y 2 , o xt. đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được. D. 4,32g Câu 17: Cho bốn chất X, Y, Z, T có công thức là C 2 H 2 O n (n ≥ 0). Biết rằng X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; chất Z và T tác dụng được với NaOH, còn chất X tác

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w