1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng DE THI CUC HAY

2 714 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Sở GD & ĐT An Giang KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT-HKII Trường THPT Nguyễn Quang Diêu Mơn: Vật lý. Khối: 11 ----------------- Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Họ tên hs:………………………. Lớp:………SBD:……….Mã đề:004 A./TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. Từ trên xuống dưới B. Từ trái sang phải C. Từ trong ra ngoài D. Từ ngoài vào trong Câu 2: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. Đẩy nhau B. Không tương tác C. Hút nhau D. Đều dao động Câu 3: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200m/s vuông góc với đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là. A. 1m B. 0,1mm. C. 10m D. 0,5m Câu 4: Đường sức từ của dòng điện thẳng là A. các đường tròn đồng tâm trên mặt phẳng nằm ngang. B. các đường tròn đồng tâm trên mặt phẳng nằm đứng. C. các đường tròn đồng tâm trên mặt phẳng vng góc với dòng điện. D.các đường tròn đồng tâm trên mặt phẳng chứa dòng điện. Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chòu một lực từ tác dụng là A. 0 N. B. 1800 N. C. 1,8 N. D. 18 N. Câu 6: 1 vêbe bằng A. 1 T/m. B. 1 T.m. C. 1 T. m 2 . D. 1 T/m 2 . Câu 7: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. Hoàn toàn ngẫu nhiên. B. Sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. C. Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 8: Một điện tích có độ lớn 10 µ C bay với vận tốc 10 5 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 10 4 N B. 1 N C. 0,1 N D. 0 N Câu 9: Trong cơng thức tính Lo-ren-xơ f= |q|vBsinα, α là A. góc hợp bởi phương của vectơ lực và phương của cảm ứng từ. B. góc hợp bởi chiều của vectơ lực và chiều của cảm ứng từ. C. góc hợp bởi phương của vectơ vận tốc và phương của cảm ứng từ. D. góc hợp bởi chiều của vectơ vận tốc và chiều của cảm ứng từ. Câu 10: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì cảm ứng từ A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Vẫn không đổi D. Giảm 2 lần Câu 11: Các đường sức từ là đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A. Tiê ùp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó B. Tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi C. Pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi D. Pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó Trang 1/2 - Mã đề 004 Câu 12: Lực Lo –ren- xơ là A. Lực từ tác dụng lên dòng điện B. Lực Trái Đất tác dụng lên vật C. Lực điện tác dụng lên điện tích D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 13: Suất điện động cảm ứng là sức điện động A. Sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. Sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. C. Được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. Được sinh bởi dòng điện cảm ứng. Câu 14: Từ thơng qua diện tích S là đại lượng A. Ф = BSsinα với α là góc hợp bởi B và S. B. Ф = BScosα với α là góc hợp bởi B và S. C. Ф = BSsinα với α là góc hợp bởi B và pháp tuyến của S. D. Ф = BScosα với α là góc hợp bởi B và pháp tuyến của S. Câu 15: Từ thơng qua một diện tích phẳng S cực đại khi A. các đường sức vng góc với mặt phẳng. B. các đường sức song song với mặt phẳng. C. góc giữa mặt phẳng và các đường sức là 30 0 . D. góc giữa mặt phẳng và các đường sức là 45 0 . Câu 16: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, có sự chuyển hố năng lượng từ: A. hố năng.thành cơ năng B. cơ năng thành nhiệt năng C. điện năng.thành cơ năng D. cơ năng thành điện năng. B./TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1: Cho hai dòng điện I 1 =4A, I 2 =3A ngược chiều nhau chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau, cách nhau 20 cm. a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách I 1 một đoạn 10cm và cách I 2 =30cm? ( 2điểm) b. Tìm điểm N để cảm ứng từ tổng hợp tại đó bằng khơng?( 2điểm) Câu 2: Cho khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vng cạnh 20cm được đặt hợp với đường sức từ một góc 30 0 . Cảm ứng từ có độ lớn giảm đều từ 5T đến 2T trong thời gian 0.02giây. Tính suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung? ( 2điểm) ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề 004 . với từ trường ngoài. C. Sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thi n từ thông ban đầu qua mạch. D. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều

Ngày đăng: 24/11/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w