Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
239,5 KB
Nội dung
Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra (tiết 1) A/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời đợc 1 CH trong nội dung đọc. - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. - HSKG: đọc đợc tơng đối lu loát (tốc độ khoản trên 65 tiếng/ phút) Kể đợc toàn bộ câu chuyện. * HSKT đọc đợc một số câu ngắn trong đoạn văn. B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 1/2 số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lợt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc cha đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể đợc sinh động. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lợt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. - Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. 32 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh Kể chuyện: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) A/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nhận biết đợc phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b). B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thơng trong bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 1/2 số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện nh tiết 1. 3) Bài tập 2: - Đọc bài thơ Em Thơng. - Gọi 2 HS đọc lại. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật đợc nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lợt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thơng - 1 em đọc các câu hỏi trong SGK. - Lớp trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Các sự vật nhân hóa là: a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi. Sợi nắng: gầy, run run, ngã b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi năng: giống một ngời gầy yếu. Toán: Các số có năm chữ số A/ Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết đọc và viết các số có năm chữ số trong trờng hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - BT: Bài 1 bài 2 bài 3. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Nhận xét, trả bài kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. 33 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh * Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 - Giáo viên ghi bảng số: 2316 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Tơng tự với số 1000. * Viết và đọc số có 5 chữ số. - Viết số 10 000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Treo bảng có gắn các số. Chục Nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.Vị 10000 10000 10000 10000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn ? + Có bao nhiêu trăm ? + Có bao nhiêu chục ? + Có bao nhiêu đơn vị? Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng. - Hớng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là "Bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu. - Gọi nhiều HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327; 8735 và 28735; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721; 19995 c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn nh sách giáo khoa. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm đợc. + Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị. - Đọc: Mời nghìn. + 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị. - Cả lớp quan sát và trả lời: + 4 chục nghìn + 2 nghìn + 3 trăm + 1 chục + 6 đơn vị - 1 em lên bảng điền số. - 1 em lên bảng viết số: 42316 - Nhiều em đọc số. - HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu. - Lần lợt từng em lên bảng điền số thích hợp. - Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm đợc. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 34 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu thực hiện vào vở. Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên viết và đọc các số. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ghi lần lợt từng số lên bảng và gọi HS đọc số. - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn dò: - GV đọc số có 6 CS, yêu cầu HS lên bảng viết số. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài cho bạn. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số. - Lần lợt từng em đọc số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp cùng thực hiện một bài mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng điền cả lớp bổ sung. + 60 000, 70 000, 80 000, 90 000 + 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000 - Hai em lên bảng viết số. Đạo đức: Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác (tiết 2) A / Mục tiêu: - Nêu đợc một vài biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Biết: Không đợc xâm phạm th từ, tài sản của ngời khác. - Thực hiện tôn trọng th từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi ngời. * HS khá giỏi: Biết trẻ em có quyền đợc tôn trọng bí mật riêng t. - Nhắc mọi ngời cùng thực hiện. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. - Chia lớp thành các cặp để thảo luận. 1. Phát phiếu học tập cho các cặp. - Nêu ra 4 hành vi trong phiếu. - Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trớc các hành vi. - Mời đại diện các cặp lên trình bày trớc lớp. - Giáo viên kết luận theo sách giáo viên. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu - Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập. - Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai. - Lần lợt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trớc lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. 35 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp (câu a) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em đã biết tôn trọng th từ, tài sản gì của ai? + Việc đó xảy ra nh thế nào? - Giáo viên kết luận theo sách giáo viên. * Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học. - lần lợt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trớc lớp. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất. - HS tự kể về việc làm của mình. - Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thủ công: Làm lọ hoa gắn tờng (tiết 3) A/ Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tơng đối cân đối. - Với HS khéo tay: Làm đợc lọ hoa gắn tờng. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. * HSKT làm lọ hoa theo nhóm đôi. B/ Chuẩn bị: Nh tiết 1 C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tờng và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Các tổ trởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Hai em nhắc lại các bớc về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tờng. - Quan sát để nhớ lại các bớc gấp lọ hoa gắn tờng để thực hành gấp. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo h- 36 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhóm trng bày sản phẩm. - Tuyên dơng một số nhóm có sản phẩm đẹp. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo vien nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo. ớng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trng bày sản phẩm của nhóm trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm. Chiều thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Dạy bài ngày thứ ba Thể dục: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ A/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Ôn TC Hoàng Anh Hoàng Yến . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. B/ Địa điểm ph ơng tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC. C/ Lên lớp: Nội dung và phơng pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ 5 8 lần theo nhịp vỗ tay. 2/ Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần. - Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3, 4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần. - Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh. * Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến". - Nêu tên trò chơi hớng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số ngời bằng nhau. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lợt. - Sau đó cho chơi chính thức. 37 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trờng hợp phạm qui. - Các đội khi chạy phải chạy thẳng không đợc chạy chéo sân không để va chạm nhau trong khi chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. GV Toán: Luyện tập A/ Mục tiêu: - Biết viết và đọc, viết các số có 5 chữ số - Biết thứ tự các số có năm chữ số. - biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dới mỗi vạch của tia số. - BT: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721; 19995. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài. - Mời 3HS lên bảng trình bày bài làm. - Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. - Hai em đọc số. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp làm chung một bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Lần lợt 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung: + 63721: Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mơi mốt. + 47535: Bốn mơi bảy nghìn năm trăm bamơi lăm. + 45913: Bốn mơi lăm nghìn chín trăm mời ba - Một em nêu yêu cầu và mẫu. - Thực hiện viết các số vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: + Sáu nghìn ba trăm hai mơi tám: 6328 + Mời sáu nghìn ba trăm hai mơi tám:16 328 + Năm mơi ba nghìn một trăm sáu mơi hai: 53 162 38 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS. - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Hai em nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ 36520; 36521; 36522; 36523; 36 524; 36 525 b/ 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188 c/ 81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322 Âm nhạc: Tiếng hát bạn bè mình (GV chuyên trách soạn, dạy) __________________________ Chính tả: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) A/Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Báo cáo đợc 1 trong 3 ND BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: - Học sinh luyện đọc. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. + Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trớc đã học? - Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp tr- ởng báo cáo trớc các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - Theo dõi, nhận xét tuyên dơng những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 4) Củng cố - dặn dò: - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lợt từng em lên luyện đọc. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo ND bài đọc. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học. + Ngời báo cáo là chi đội trởng. Ngời nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh . - Lần lợt từng em đóng vai chi đội trởng lên báo cáo trớc lớp. - Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm. 39 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Thi Định kì lần 3 _______________________________ Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) A/Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ khoảng 65 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát 9 (BT2) B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: - HS luyện đọc theo hình thức cá nhân. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện nh tiết 1. 3) H ớng dẫn nghe- viết - Đọc mẫu một lần bài thơ Khói chiều" - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh:Khói chiều"? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Thu vở để chấm một số bài nhận xét đánh giá. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lợt từng em lên luyện đọc. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo ND bài đọc. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. - Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa + Chiều chiều từ mái rạ vàng/ Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vơn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vơn, quấn - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. - 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. Toán: 40 Giáo án 3 (2009 - 2010) GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh Các số có năm chữ số (tiếp) A/ Mục tiêu: - Biết viết và đọc các số với trờng hợp chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 và hiểu đợc chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. - BT: bài 1; bài 2(a, b); bài 3 (a, b); bài 4. HSKG hoàn thành tất cả các BT. * HSKT làm BT1. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53162; 63211; 97145; - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0) - Kẻ lên bảng nh sách giáo khoa, hớng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. - Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số. - Tơng tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết viết của học sinh. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn nh SGK lên bảng. Viết số Đọc số 86030 Tám mơi sáu nghìn không trăm ba mơi 62300 Năm mơi tám nghìn sáu trăm linh một 42980 Bảy mơi nghìn không trăm ba mơi mốt 60002 - Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm đợc. - Lớp viết bảng con các số. - Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hớng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 - Đọc: Ba mơi nghìn. - Ba chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 5 đơn vị. 30 005. Ba mơi ngìn không trăm linh năm. - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lợt từng em lên bảng điền vào từng cột. Viết số Đọc số 86030 Tám mơi sáu nghìn không trăm ba mơi 62300 Sáu mơi hai nghìn ba trăm 58 601 Năm mơi tám nghìn sáu trăm linh một 42980 Bốn mơi hai nghìn chín trăm tám m- ơi 70031 Bảy mơi nghìn không trăm ba mơi mốt 60002 sáu mơi nghìn không trăm linh hai 41 [...]... 18 30 3; 18 30 4; 1 830 5 b/ 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610 - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm - 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung: a) 18000; 19000; 20000; 21000; 22000; 230 00 b) 47000; 47100; 47200; 4 730 0; 47400; 47500 c) 4 630 0; 4 631 0; 4 632 0; 4 633 0; 4 634 0; 4 635 0 - Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực hành xếp ghép hình -. .. 6 732 8 72586 82975 532 79 Bài 2: Đặt tính rồi tính: +19215 - 54 837 - 26096 6 732 8 + 258 93 72586 + 19215 +258 93 932 21 91801 28 138 271 83 82975 - 54 837 532 79 - 26096 Giải: Bài 3: Một đội công nhân giao thông rải Mỗi giờ đội đó rải nhựa đợc đoạn đờng là: 1615 : 5 = 32 3 (m) nhựa xong đoạn đờng 1615m trong 5 giờ Đoạn đờng đội đó rải nhựa trong 8 giờ là: Hỏi đội đó rải nhựa trong 8 giờ thì xong 32 3 x 8 = 2584 (m)... 3 (2009 - 2010) - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời 2HS lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Hớng dẫn HS làm bài tơng tự nh BT2 - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 18 30 1; 18 30 2;... bảng làm BT: Điền số - 3HS lên bảng làm bài - cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 630 2; 1 630 3: ; ; ; 1 630 7; b) 35 000; 35 100; 35 200; ; ; ; c) 92999; ; 930 01; ; ; 930 04; 46 Giáo án 3 (2009 - 2010) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng - Gọi lần lợt từng... lên bảng xếp - cả lớp nhận xét bài bạn - 3 em đọc các số trên bảng Bài 4: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình - Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc các số: 32 505; 30 050; 40 0 03 - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số Tự nhiên xã hội: Chim A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói... phép trừ - Giáo dục HS tự giác trong học tập B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cả lớp tự làm bài vào vở 1 Hớng dẫn HS làm BT: - Lần lợt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời theo dõi bổ sung: đúng: Số lớn nhất trong các số 4 937 6 ; 49 736 ; 38 999 ; 48 989 là: A 4 937 6 B 49 736 C 38 999 D 48989 B 49 736 6 732 8 72586... Chùa Hơng 49 - Đọc thật kĩ bài văn, bài thơ - HS dùng bảng con đa ra đáp án Câu2 : ýa Câu3 : ýb Câu4 : ýa Câu5 : ýb - Nộp bài Giáo án 3 (2009 - 2010) + Dặn HS vễ nhà ôn bài GV: Trần Thị Tuyết Lan - TH Cẩm Vịnh - Chuẩn bị bài học sau Toán: Số 100 000 - Luyện tập A/ Mục tiêu: - Biết số 100000 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000 - BT: bài 1,... số, lớp bổ Bài 2: sung - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 50 Giáo án 3 (2009 - 2010) - Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT - Mời 1HS lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh nêu bai tập - Hớng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu học sinh làm vào vở - chấm vở 1 số em, nhận... tập - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung a) 10000; 20000; 30 000; ; 100000 điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa b) 10000; 11000; 12000; 130 00;14000; c) 18000; 18100; 18200; 1 830 0;18400; bài - Một em nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 3HS lên bảng chữa bài - Cả lớp tự làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một... mơi bảy nghìn: 87 000 - Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 4000 + 5000 = 9000 6500 - 500 = 6000 4000 (2000 1000) = 30 00 30 0 + 2000 x 2 = 430 0 (8000 4000) x 2 = 8000 c) Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC: Thi viết số nhanh - Về nhà xem lại các BT đã làm Luyện từ và câu: Ôn tập giữa học kì II (tiết 7) A/Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo . số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ 36 520; 36 521; 36 522; 36 5 23; 36 524; 36 525 b/ 481 83; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188 c/ 8 131 7; 8 131 8; 8 131 9; 8 132 0; 8 132 1;. a/ 18 30 1; 18 30 2; 18 30 3; 18 30 4; 1 830 5 b/ 32 606; 32 607; 32 608; 32 609; 32 610 - Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. - 3 em lên. số 4 937 6 ; 49 736 ; 38 999 ; 48 989 là: A. 4 937 6 B. 49 736 C. 38 999 D. 48989 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 6 732 8 + 258 93 72586 + 19215 82975 - 54 837 532 79 - 26096 Bài 3: Một đội công nhân giao thông