ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN VẬT LÍ – KHỐI 11 CƠ BẢN- ĐỀ 2 I.Tự luận: (4đ) Thời gian 15 phút- Trong thí nhiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe F 1 ,F 2 cách nhau 1,2 mm và cách màn quan sát 2,4m. Bước sóng ánh sáng là 1 λ = 0,5 m µ . a. Tính khoảng vân và tần số của sóng. b. Tại hai điểm M và N cách vân trung tâm lần lượt là 3mm và 4,5mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy?(kể từ vân trung tâm).Xác định số vân tối trong khoảng MN. c. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng trắng ( 0,40 0,75m m µ λ µ ≤ ≤ ). Xác định số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm. Họ và tên :……………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:…… MƠN VẬT LÍ – KHỐI 11 CƠ BẢN II. Trắc nghiệm: (4đ) thời gian 30 phút Câu 1. Phát biểu nào dưới dây đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt song song với dường sức từ của từ trường đều,chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.Khi đó A. lực từ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. lực từ tăng khi tăng cường dộ dòng điện. C. lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. D. lực từ giảm khi tăng cường dộ dòng điện. Câu 2. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong khơng gian có từ trường sao cho A. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi. B. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Câu 3. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ ,có độ lớn giảm khi A. cường độ dòng điện tăng. B. đường kính hình trụ tăng. C. số vòng dây quấn tăng. D. chiều dài hình trụ tăng . Câu 4. Một ống dây có độ tự cảm L= 0,4 H đang tích luỹ năng lượng 8 mJ.Dòng điện đi qua ống dây là: A. 0,04 A B. 2A C. 0,2 A D. 0,4A Câu 5. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thơng qua mạch gây bởi A. sự chuyển động của mạch với nam châm . B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự biến thiên của từ trường Trái đất. D. sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. Câu 6. Một điện tích 10 -6 C bay với vận tốc 10 4 m/s xiên góc 30 0 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5T.Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là: A. 2,5N B. 2,5 mN C. 25N D. Kết quả khác Câu 7. Cho vectơ pháp tuyến của diện tích vòng dây vng góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng gấp hai lần,từ thơng sẽ: A. tăng 4 lần. B. bằng khơng. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 8. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống khơng đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần. Câu 9. Đơn vò của độ tự cảm là: A. Henri(H) B. Tesla(T) C. Vôn(V) D. Vêbe(Wb) Câu 10. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. vẫn khơng đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 11. Từ thơng xun qua cuộn dây khơng phụ thuộc vào đại lượng nào? A. Cảm ứng từ B r B. Chiều dài l của cuộn dây. C. Góc tạo bởi vectơ pháp tuyến và B r . D. Tiết diện S của cuộn dây. Câu 12. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đơi.Tỉ số giữa độ tự cảm của ống 1 và ống 2 là: A. 8 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 13. Muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Phu-cô gây trên khối kim loại,người ta thường A. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. B. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 14. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn : A. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. B. tỉ lệ với diện tích hình tròn. C. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. D. tỉ lệ với cường độ dòng điện. Họ và tên :……………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:…… MƠN VẬT LÍ – KHỐI 12 CƠ BẢN II.Trắc nghiệm : (6đ) Câu 1. Chọn câu sai về sóng điện từ: A. Sóng điện từ có tần số càng lớn càng dễ truyền đi xa. B. Năng lượng tỉ lệ với bình phương tần số sóng. C. Vận tốc truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. Câu 2. Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm L = 1 π H, và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị C bằng A. 1 4 pF π B. 1 4 F µ π . C. 1 4 mF π . D. 1 4 F π . Câu 3. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng. B. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ E r và B r luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. C. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không . Câu 4. Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên điều hòa với tần số: A. bằng f/2 B. bằng f C. bằng 2f D. bằng 4f Câu 5. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các ngun tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. C. Mỗi ngun tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi dưới áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng. D. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. Câu 6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 2mH và tụ điện có điện dung C= 2 pF (lấy 2 10 π = ).Tần số của mạch là: A. 2,5 MHz B. 1 MHz C. 1Hz D. 2,5 Hz Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc xác định. Nếu khoảng cách hai khe khơng đổi, khi tăng khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát thì khoảng vân A. giảm. B. tăng. C. giảm còn một nửa. D. khơng đổi. Câu 8. Trong mạch dao động LC luôn có sự chuyển hóa giữa A. Động năng thành thế năng. B. Cơ năng thành điện năng. C. Năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ thành cường độ dòng điện trong cuộn cảm. Câu 9. Nguyên tắc họat động của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng nào? A. Tách sóng. B. Giao thoa sóng. C. Biến điệu. D. Cộng hưởng điện . Câu 10. Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau: A. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. Câu 11. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng cơng thức nào sau đây? A. ( ) 2 1k D x a λ + = . B. 1 2 D x k a λ = + ÷ . C. 2k D x a λ = . D. D x k a λ = Câu 12. Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. Câu 13. Cơng thức tính khoảng vân giao thoa là A. 2 D i a λ = . B. a i D λ = . C. D i a λ = . D. D i a λ = Câu 14. Cần thay đổi điện dung C của tụ điện như thế nào để tăng tần số riêng của một mạch dao động LC lên n lần? A. giảm n 2 lần B. tăng n 2 lần C. tăng n lần D. giảm n lần Câu 15. Phát biểu nào sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. B. Tác dụng nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt, dùng để sấy khơ, sưởi ấm. C. Tất cả các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều là những bức xạ khơng nhìn thấy. Câu 16. Mạch dao động lí tưởng LC: C= 0,5 F µ ,hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 6V thì năng lượng điện từ của mạch dao dộng là A. 9.10 -7 J B. 9.10 -6 J C. 5.10 -6 J D. 8.10 -6 J Câu 17. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia Rơnghen. D. Tia hồng ngoại. Câu 18. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m µ . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. vân tối thứ 4. B. vân tối thứ 5 C. Vân sáng bậc 3. D. vân sáng bậc 4. Câu 19. Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm L = 10 -3 /π (H) và tụ C = 10 -9 /π (F). Hỏi sóng phát ra có bước sóng bao nhiêu ? A. 600 m B. 60m. C. 6 Km D. 6m. Câu 20. Trong mạch dao dộng có sự biến thiên tương hỗ giữa A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện. B. Điện tích và dòng điện. C. Điện trường và từ trường. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 21. Với f 1 ,f 2 ,f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại ,tia tử ngoại và tia gamma thì A. f 3 <f 2 <f 1 B. f 2 <f 1 <f 3 C. f 1 <f 3 <f 2 D. f 1 <f 2 <f 3 Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 500 nm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,0 mm. B. 4,5 mm. C. 5,5 mm. D. 5,0 mm. Câu 23. Công thức tính điện dung của của tụ điện của mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có tần số f A. C= 2 1 4 . .L f π B. C= 2 1 4 . .L f π C. C= 2 2 1 2 . .L f π D. C= 2 2 1 4 . .L f π Câu 24. Khi ánh sáng truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác. Nhận xét nào đúng? A. Bước sóng và tần số đều thay đổi B. Bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi C. Bước sóng thay đổi nhưng tần số khơng đổi D. Bước sóng và tần số đều khơng đổi . Câu 21 . Với f 1 ,f 2 ,f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại ,tia tử ngoại và tia gamma thì A. f 3 <f 2 <f 1 B. f 2 <f 1 <f 3 C. f 1 <f 3 <f 2 D. f 1 <f 2 . dây. Câu 12 . Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đơi.Tỉ số giữa độ tự cảm của ống 1 và ống 2 là: A. 8 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 13 . Muốn. KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN VẬT LÍ – KHỐI 11 CƠ BẢN- ĐỀ 2 I.Tự luận: (4đ) Thời gian 15 phút- Trong thí nhiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe F 1 ,F 2 cách nhau 1, 2 mm và cách màn quan sát 2, 4m.