Số liệu về nguồn | — + : Neuén i Pmax Pmin Ar Phân tích nguồn và phụ tải Dự kiến các phương án thỏa điểu kiện kỹ tà ate So sánh các phương án về kinh tế.. PHẦN MỞ ĐẦU: PHÂN TÍCH NGU
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 2BỘ GIÁO DỤC & DÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 'PRƯONG ĐẠT HỘC ĐI, KỸ THUÁ TT CỘNG NGHỀ ^ ˆ » Độc Lập - Tự Do Hanh Phúc
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Chú ý : SV phải đóng hẳn nhiều? vụ này wie trang th? nhất của luận án
Ha và tên SV: Than Lạ + Cg Rek oo MSSY:
1 Đầu để luận án tất nghiệp
2 Nhiệm vụ :Yêu cầu về nội dung và số Hiện bạn đầu) :
_ua_ kế ~——c Hin ~ Chun thưởng, can — CoS Thị ca, Ber cing ile Khong Phi be’ cing aude — Bie, Aik Aide ayy
~ Khas sab ba Linh dng hưng, chiên khe Kaliy Ae 2c) C3 + ~ Cu
Ea ak ats mah le
Chad ka dram biểu ay tie/20 bv ,
chan kh cu Hes ~ 82 aE mpegs bey - a Piss
«
Ngày giao nhiệm vụ luận án :O2/20/2006
3
4, Ngày hoàn thành nhiệm vụ :135/c1/ 200
5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn
Nội dung và yêu cầu LATTN đu được thông qua NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN CHÍNH
Ngày MÔ tháng , 4Ö năm 2006 EK vd phi ro he ten)
Trang 4C Số liệu về nguồn | — +
: Neuén
i
Pmax Pmin Ar
Phân tích nguồn và phụ tải
Dự kiến các phương án thỏa điểu kiện kỹ tà ate
So sánh các phương án về kinh tế went
Chọn máy biến áp, sơ đổ nguyên lý của mạng điện
Bù kinh tế
Phân bố công suất tối ưu giữa hai nhà máy nhiệt điện
Tính toán tình trạng làm việc của mạng điện
Điều chỉnh điện áp
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện,
Khảo sát ổn định trong màng dién, que cat
Lý thuyết và kết quả đánh giá trạng thái
Trang 5SỐ LIỆU THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP
1- Đường đây nối từ hệ thống đến trạm biến áp :
Xây dựng đồ thị phụ tải của trạm, đổ thị phụ tải phía hệ thống cung cấp cho trạm
Chọn cấp điện áp tải điện từ hệ thống về trạm
Chọn tiết điện dây đường đây truyền tải
Chọn phương án sơ dé trạm - Số lượng và công suất máy biến áp
Trang 6NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 7NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 8
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là nguôn năng lượng chính trong đời sống sinh hoạt cũng như trong quá trình sẵn xuất Sự phát triển kinh tế — xã hội đi đôi với việc phát triển
mạng lưới điện Trong quá trình xây dựng, phát triển và hòan thiện hệ thống điện
chiếm một vị trí quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước Thiết kế mạng điện và trạm biến áp là yếu tố rất quan trọng trong hệ thống
điện,đòi hỗi người thiết kế không những nắm vững các kiến thức cơ bản về điện đã
học mà còn phải nổ lực nghiên cứu các vấn đề có liên quan như: phát triển kinh tế,
phái triển dân cư, vị trí địa lí, đặc điển xã hội, và cách vận hành trạm biến áp sao
cho hiệu quả nhất v v Nhận thấy tầm quan trọng của việc thiết kế mạng điện và
trạm biến áp, em đã chọn đề tài này
Nội dung thiết kế gỗm hai phan:
- _ Phân 1: Thiết kế mạng điện
- Phân 2: Thiết kế trạm biến áp
Em xin trân trọng cẩm ơn tất cả các thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM dã giảng dạy,truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong
những năm học tập ở trường Đặt biệt em xin chân thành cẩm ơn sâu sắc đến thây
TS Hỗ Văn Hiến đã tận tình hướng dẫn và đìu dắt em trong suốt quá trình thực hiện
Trang 9
PHẦN 1: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN VÀ KHẢO SÁT
VẬN HÀNH
Phân Mở Đầu: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI sst+
1 Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải - -
2 Phân tích nguồn cung cấp điện Chương 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT I Chọn dây dẫn cho các vùng phụ tải chan ngưng 5 II Dự kiến các phương án thoả điều kiện kỹ thuật sscScsscsrcersrererree 13 Chương 2: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ -2cccccccvercrrrerrrrrrrerrre I Mục đích so sánh phương án về kinh tẾẾ 5 -<+srsxexrkgnkH.1180001003 6x66 1I Các phương án trong khu VỰC ÌN¿~Í-2 - - «+ 2 ch TH HH 91 HH0 900001087001 6 Chương 3: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN
I Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong trạm -«<>«e 1ï Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến trong trạm ‹-‹-
IH Chọn công suất và số tổ máy phát điện ,máy biến áp .-.+s<c<cseesssse Chương4: BU KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN
I Mục đích ,yêu cầu khi tính toán bù kinh tế II Tính toán bù kinh tế cho toàn mạng điện bằng Matlab -«-
Chương 5: TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN TL Muc dich, y6u cou
II Dùng phương pháp tinh tay để tính điện áp và tổn thất công suất
II Tính toán tình trạng làm việc của toàn mạng điện bằng Matlab
Chương 6: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆNÁP
8 ÔỎÔ IH Điều chỉnh điện áp lúc phụ tẩi maaxX 5-5-5 2 HH ng 9 xe II Điều chỉnh điện áp lúc sự cố .csrirsreersree IV Điều chỉnh điện áp lúc phụ tải min 5 7<SsStSxScSeStEExersrererrseree Chương 7: KHẢO SÁTỔN ĐỊNH
8.0.0 ÔÔÔỎ ¡84 1U 1
II Phép giải toán số phương trình chuyển động sctxtexsxEeerrsrrsrke Chương 8: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 90
TL Muc dich y6u cau — 90
Trang 10
II Tính toán tổn thất điện năng . -5 - 90 1H, Tính toán giá thành tải điện .- -c<cccceeeeess 90
PHẦN 2: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP
110/22 kV
Chương 9: TỔNG QUAN TRẠM BIẾN ÁP 2222 2 212221.41211 120 e 93
1 Giới thiệu sơ lược về trạm biến áp -.-: cuc c g3 re.Exrkreereerereereriee 93
II, Phân lọai trạm biếnáp — cceeeerierrirrrrriererseseeesers 93
II Cân bằng công suất
Chương 11: CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC98
1 Các yêu câu lựa chọn sơ đỗ cấu trúc 5- se Set n2 SE E11 41 xe ket rrrrecere 98 1I Nhận xét chung
IIL Các phương án thiết kế
Chương 12: CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
1, Cấp điện áp 110kV
II Cấp điện áp 22kV
Chương 13: CHỌN CONG SUAT MBA - TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 104
L Chọn công sudt MBA s HH errsree 104
IL Tính tổn thất điệnnăng — 105
Chương 14: TÍNH NGẮN MẠCH - CHỌN MC VÀ DC(L, 2 5e seccssseszxee 107
y0 0.5 An —— ,ÔỎ 107
II Chọn MC — DCL 112
Chương 15: TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬTT ©V©EEEEEE+E2E+2V2+22222:2.+e+2121ie 118
I Phương pháp đánh giá hiệu quả các phương án <GSa sen se 118
II Tính kinh tế cho từng phương án Son tt S3 1413241<14 10111111 x2, 118
II Đánh giá các phương án và chọn phương án thiết kế, - 5 -sccscsec<sssece 119
Chương 16: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN DIỆN -ecs.-ee 120
Trang 11PHAN 1: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN VÀ KHẢO SÁT VẬN HÀNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
PHẦN MỞ ĐẦU:
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1.Thu thập số liệu và phân tích về phụ tải:
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết những vấn đề tổng hợp kinh tế
kỹ thuật phức tạp khi thiết kế mạng điện Xác định phụ tải điện là điều kiện đầu tiên khi thiết kế hệ thống nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các
phần tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật Vì thế công tác phân tích phụ tải chiếm một vị trí hết sức quan
trọng cần được thực hiện một cách chu đáo
Việc thu thập số liệu về phụ tải chủ yếu là để nắm vững vị trí và yêu cầu
của các hộ tiêu thụ lớn, dự báo yêu cầu tiêu thụ, sự phát triển của phụ tải trong
tương lai Có nhiễu phương pháp dựa trên cơ sở khoa học để xác định phụ tải
điện
Ngoài ra cũng cần có nhiều tài Hệu về đặc tính của vùng, dân số và mật
độ dân số, mức sống của dân cư trong khu vực, sự phát triển của công nghiệp, giá
điện , các tài liệu về khí tượng, địa chất, thủy văn, giao thông vận tải Những
thông tin này có ảnh hưởng đến dự kiến về kết cấu sơ đô nối dây của mạng điện
sẽ lựa chọn
Căn cứ vào yêu cầu phụ tải phân ra làm ba cấp :
Cấp một: bao gỗ các phụ tải quan trọng Việc ngưng cung cấp cho phụ tải
này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh
hưởng đến an ninh quốc phòng Vì phải đảm bảo liên tục cung cấp điện nên các
đường dây phải bố trí sao cho vẫn đảm bảo ngay cả khi xẩy ra sự cố trong mang
điện Chú ý rằng không phải tất cả các phần tiêu thụ điện trong phụ tải đều yêu cầu phải cung cấp điện liên tục vì vậy có thể cắt bớt một phần nhỏ, các thành
phần không quan trọng của phụ tải để đảm bảo cung cấp điện trong trường hợp có
sự cố nặng nề trong mạng điện
Cấp hai: bao gồm những phụ tải tuy quan trong nhưng việc mất điện chỉ gây giảm sút về số lượng sản phẩm Vì vậy mức độ đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục cho các phụ tải này cần được cân nhất mới có thể quyết định được
Cấp ba: bao gỗm các phụ tải không quan trọng ,việc mất điện không gây
ra những hậu quả quan trọng Trong trường hợp này không cần phải xét đến các phương tiện dự trữ để đảm bảo cung cấp
Tuy phân ra làm ba cấp phụ tải nhưng khi nghiên cứu sơ đổ nên tận dụng các
điều kiện đảm bảo mức cung cấp điện cao nhất có thể cho tất cả các phụ tải
trong đó kể cả các phụ tải cấp ba
” ŠẦmmmmmmmmaeaeammmmmmmmmmmmmmmmmaaaaaaaaaaanaanaaemennaaơndnaaeammmm
£2 Trang 2
Trang 13PHẦN MỞ ĐẦU: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
Ngoài ra theo sự phát triển của sản xuất và của hệ thống điện mà việc xác
định Tạ;„ phải được xét một cách toàn diện, liên quan đến quy luật phát triển của phụ tải
Công suất phụ tải dùng để tính toán thiết kế không phải là tổng công suất đặt của các thiết bị trong xí nghiêp, nhà máy, thiết bị gia dụng mà phải kể đến hệ
số sử dụng vì không phải tất cả các máy móc đều được sử dụng cùng một lúc mà
phụ thuộc vào quá trình công nghệ Nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính
toán qua các hệ số dựa vào kinh nghiệm hay dựa vào thống kê được đưa ra nhằm
có được số liệu tin cậy ban đầu dùng cho thiết kế Phụ tải tiêu thụ điện thay đổi
theo điều kiện phụ tải và số liệu dùng cho tính toán là phụ tải cực đại P„;„ được
coi như phụ tải tính toán P„ vào thời điểm thấp phụ tải có trị số Pa,
Ngoài ra do phụ tải cực đại của các phụ tải trong vùng có sự phan tán nghĩa
là xảy ra không đồng thời nên khi xác định phụ tải tổng của toàn mạng điện phải xét đến hệ số đồng thời từ đó ước tính được khả năng của nguồn cung cấp
Trang 14PHẦN MỞ ĐẦU: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
na: at
hhhhhhhhhhtttẩểẩrtttrtttttanagGaaẹGGGG tớ
Số liệu phụ tải :
Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 Prax (MW) 20 18 12 11 10 15 14 16 Prin (Pmax) 40% | 40% | 40% | 40% | 40% | 40% | 40% | 40% Tmax (gid/ném) 5000 | 5000 | 5000 | 5000 | 5000 | 5000 | 5000 | 5000 cos¢ 0.8 | 0.75 | 0.8 | 0.75 | 0.8 | 0.75 | 0.8 | 0.75 Uam (KV)-phia tai 22 22 22 22 22 22 22 22
Độ lệch điện áp cho phép | +5% | +5% | +5% | +5% | +5% | +5% | +5% | +5%
Yêu cầu cung cấp điện | LT | LT | LT | LT | LT | LT | LT | LT
2 Phân tích nguồn cung cấp điện:
Trong thiết kế môn học thường chỉ cho một nhà máy điện cung cấp điện cho phụ tải trong vùng và chỉ yêu cầu thiết kế từ thanh góp cao áp của trạm tăng
áp của nhà máy điện trở đi, nên cũng không cần phải tính về nguồn cung cấp
điện Tuy vậy cũng có thể giả thiết về một loại nguồn cung cấp để giới thiệu cho
đổ án Nguôn đó có thể là lưới điện quốc gia mà mạng điện sắp được thiết kế
được cung cấp từ thanh góp của hệ thống, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện,
giả thuyết về nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, thủy năng sẵn có đối với
nhà máy thủy điện
Nguôn điện được giả thuyết cung cấp đủ công suất tác dụng theo nhu cầu
của phụ tải với một hệ số công suất được qui định Điều này cho thấy nguồn có
thể không cung cấp đủ yêu cầu về công suất kháng và việc đảm bảo nhu cầu điện năng phan kháng có thể thực hiện trong quá trình thiết kế bằng cách bù công suất
kháng tại các phụ tải mà không cần phải tải tất cả đi từ nguồn
Trong giới hạn luận tốt nghiệp này xét nguồn là hai nhà máy nhiệt điện cung cấp cho phụ tải lận cận: gồm các quận huyện, các khu dân cư khu công
nghiệp Hai nguồn được liên kết lại với nhau nhằm đảm bảo cung cấp điện liên tục
Theo để tài, có tám phụ tải được xét để cung cấp điện năng nằm trong bán
kính khoảng vài chục km Nguồn hai N; được giữ điện áp cố định, nguồn N; có thể
phát thay đổi điện áp cho phù hợp với yêu cầu phụ tải
Unin (dvtd) | 1.05 | 1.02
Trang 15
CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
CHUONG 1:
DU KIEN CAC PHUONG AN VE MAT KY THUAT
I.CHON DAY DAN CHO CAC VUNG PHU TAI:
luc ee 0° “an = 98.58 (A)
L„ wet? +O? 199 = 0.67? $1.23? 93 7 35 (A)
+Đối với mạng truyền tải cao áp ta chon day theo mat d6 dong kinh té jy
Tmax = 5000 (gid/ndm) => jx, = 1.1 d6i véi day dẫn trần nhôm hay nhôm lỗi thép
Trang 16CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
-Điện trở khi nhiệt độ +20”: rạ = 0.33 (Q/km)
-Dong dién cho phép : I,, =0.81 x335 = 271.35 (A)
+Trường hợp sự cố sảy ra là đứt đoạn N;-6 -> hở mạch
_yP? P0 _ vJ04+15)? +(0.5+13.23)” +(10.5+13.23)7 TN12c M1 BxU,, 3x10 OO”
-Điện trở khi nhiệt độ +20”: rọ = 0.46 (Q/km)
-Dòng điện cho phép : I„ =0.81x275 = 222.75 (A) > 105(A)
+Chọn loại trụ kim loại II110-3 có các thông số sau:
Trang 17day | 16 | hiéu| (km) | (O/&m) | (O/m) |(1QOkm)| dvtd | dvtd |B/2(dvd) N6 |1 |AC-| 30 | 033 | 0441 | 26047 | 9.9 | 13.23 | 78x105
+Phu tai: P = 16 MW; cosg =0.75; Ss = 164j14.11 (MVA); yéu cau cung cap
dién lién tuc
ÌNI-s
Fu =
VP? +Q? x10? = v16? +14.112 x
2V3 x Ủy
+Đối với mạng truyền tải cao áp ta chọn dây theo mật độ dòng kinh tế j
Ta„ = 5000 (giờ/năm) => jy: = 1.1 đối với dây dẫn trần nhôm hay nhôm lỗi thép
Trang 18CHUONG 1: DU KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
-Đường kính : d = 11.4 (mm),bán kính r = d/ 2=5.7 (mm),
ban kinh hinh hoc r’= 0.726 x 5.7 = 4.1382 (mm)
-Điện trở khi nhiét d6 +20°: rạ = 0.46 (Q/km)
-Dong điện cho phép : I, =0.81x275 = 222.75 (A)
+Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đức I dây trên đường dây lộ kép,dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức :
2 2
1y=2x 2V3xU,, FC TỔ vịp? = 2x16 +14:11” 10 ~ 111.96 (A) <I = 222.75 (A) 263x110
+Chọn loại trụ kim loại ïI110-6 có các thông số sau:
Dap = Dac =4{ Duy x D„„ x Duy x Duy = Dos x Dự, =V4.52x 7.46 = 5.807 (m)
Dac =4[Dae ¥ Dag ¥ Dag X Digs = Dye X Dag: =V8% 4.2 = 5.797 (m)
H Trang 8
Trang 19CHƯƠNG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
-Vùng 4: P= 11 MW; cosø =0.75; S„ = 11+j 9.7 (MVA); yêu cầu cung cấp
điện không liên tục
Trang 20+Đối với mạng truyền tải cao áp ta chọn dây theo mật độ dòng kinh tế jụ
Tạ„ = 5000 (giờ/năm) => jg = 1.1 đối với dây dẫn trần nhôm hay nhôm lỏi thép
-Điện trở khi nhiệt độ +20: rạ = 0.21 (O/km)
-Dong dién cho phép : I,, =0.81 «445 = 360.45 (A)
+Đối với đoạn 3-4 ta chọn dây AC-70 có các thông số sau:
-S6 sdi : 6x3.8(nh6m) va 13.8 (thép) =>r’ = 0.726 xr
-Đường kính : d= 11.4 (mm),bán kính r = d/ 2=5.7 (mm),
bán kính hình hoc r’= 0.726 x5.7 = 4.1382 (mm)
-Dién trd khi nhiét 46 +20°: rp = 0.46 (Q/km)
-Dong dién cho phép : I,, =0.81 x 275 = 227.75 (A)
+Chọn loại trụ kim loại I1110-3 có các thông số sau:
Trang 21CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
+Phu tải: P= 10 MW; cosø =0.8; S¿ = 10+j 7.5 (MVA); yêu câu cung cấp điện
-Điện trở khi nhiệt độ +20): rạ = 0.107 (O/km)
-Dòng điện cho phép : lạ; =0.81 x 700 = 567 (A)
E Trang 11
Trang 22dây | lộ | hiệu | (km) | (O/m) | (O/km) | (1/Okm) | dvtd | dvtd |B/2(dvtd)
N,-5 1 | AC- | 22.36] 0.107 0.4 2.853 | 2.3925 | §.944 | 63x10”
300 x10% 0.0198 | 0.0739 | 0.00386 Nạ-5 1 |AC | 30 0.107 0.4 2.853 3.21 12 85x10 5
300 x10 5 0.0265 | 0.0992 | 0.00518 N,-N, | 1 | AC- | 44.72] 0.107 0.4 2.853 4.785 | 17.888 | 127x10
300 x10“ |0.0395 |0.1478 | 0.00772
EB Trang 12
Trang 23CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
T„a„ = 5000 (giờ/năm) => j¿ = 1.1 đối với dây dẫn trần nhôm hay nhôm lỏi thép
-Điện trở khi nhiệt độ +20°: ro = 0.46 (Q/km)
-Dòng điện cho phép : I, =0.81 x 275 = 227.75 (A)
+Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đức 1 dây trên đường dây lộ kép,dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức :
1y=2x VỀ TẾ vịp < 2x V16 2V3 xU iy +11 243x110 105 = 111.96 (A) < Ly = 222.75 (A)
€Q Trang 13
Trang 24CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
Ds = Dy, X Dog X Doe = ¥0.193x 0.186 0.193 = 0.19 (m)
Dap = Dac =4/D., x Diy X Day X Day =/D, x Dy» =V4.52x 7.46 = 5.807 (m)
Trang 25CHƯƠNG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
dây _| lộ | hiệu | đạn) | (Q/km) | (Q/km) | (1/Gkm) | dvtd | dưd |B/2(dvtd) N1 |2 |AC| 20 | 023 | 0215 | 5364 | 46 | 43 |107x102
basemva = 100; accuracy = 0.00005; maxiter = 200;
% P(MW) Q(MVAr) P(MW) Q(MVAr) Qmin Qmax
>> Loi giai phan bo cong suat bang phep lap Newton Raphson
Sai so = 1.46149e-006 ; So lan lap =3
Nut Dienap Goc -Phu tai - - May phat - Tubu
No dvtd Degree MW Mvar MW Mvar Mvar
Trang 26CHUONG 1: DU KIEN CAC PHUONG AN VE MAT KY THUAT
AU=— —*x100%= —————x100%=1.278%
Uy 1.017 2.Phương án 2:
Trang 27CHƯƠNG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
+Đối với mạng truyền tải cao áp ta chọn dây theo mật độ dong kinh té j,
Tmạ„ = 5000 (giờ/năm) => j„y = 1.1 đối với dây dẫn trần nhôm hay nhôm lỏi thép
+ĐÐối với đoạn N;-1 ta chon day AC-120 (Tham khdo tai liéu “ Thiét KE Mang
Điện "của TS Hồ Văn Hiến) có các thông số sau:
-Số sợi : 28x2.2(nhôm) va 7x2 (thép) =>r’ = 0.768 xr
-Đường kính : d = 15.2 (mm),bán kính r = d/ 2=7.6 (mm),
bán kính hình học r’= 0.768 x7.6 = 5.84 (mm)
-Điện trở khi nhiệt độ +20: rạ = 0.27 (Q/km)
-Dòng điện cho phép : I,; =0.81 x360 = 291.6 (A)
+Đối với đoạn 1-2 ta chọn dây AC-70 (Tham khảo tài liệu “ Thiết Kế Mạng
Điện "của TS Hỗ Văn Hiến) có các thông số sau:
-Số sợi : 6x3.8(nhôm) và 1x3.8 (thép) =>r' = 0.726 xr
-Đường kính : d = 11.4 (mm),bán kính r = d/ 2=5.7 (mm),
bán kính hình học rˆ= 0.726 x5.7 = 4.1382 (mm)
-Điện trở khi nhiệt độ +20”: rạ = 0.46 (O/km)
-Dòng điện cho phép : l,› =0.81 x275 = 227.75 (A)
+Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố:
Khi đức I dây trên đường dây lộ kép,dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ tải còn gọi là vơ điện cưỡng bức
|p? 38 2 x— O 10° = 2x 8° + 30.87
Xpt.¿=2x-———xI10 = 0? = 125.96(A) <I1,, = 222.75 (A
+Chọn loại trụ kim loại II110-6 có các thông số sau:
Trang 28CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
Dap = Dac =4/Dyy X Day X Day X Day =f Day X Day =V 4.52% 7.46 = 5.807 (m)
Dac =4{D,_ X Dag X Dae X Dyes = Daz X Day =V8X4.2 = 5.797 (m)
Trang 29Dm =3[Dyy X Dy, * Dy, = 14.52x4.52x8 = 5.468 (m)
+Chay chương trình MATLAB để tính phân bố công suất trong mạng điện,với
điện 4p ngudn Uy, = 1.03 (dvtd)
clear
basemva = 100; accuracy = 0.00005; maxiter = 200;
Trang 30CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
ii
>> Loi giai phan bo cong suat bang phep lap Newton Raphson
Sai so = 1.89741e-006 ; So lan lap =3
Nut Dienap Goc - Phu tai - -May phat - Tu bu
No dvtd Degree MW Mvar MW Mvar Mvar
1 1030 0000 0000 0000 387237 28964 0.000
2 1,012 -04354 20.000 15.000 0.000 0000 0000
3 0998 -0394 18.000 15.870 0.000 0.000 0.000
Tong 38.000 30.870 38.737 28.964 0.000
Dong cong suat nhanh va ton that
Duong day Cong suat nut & Dong nhanh Ton that May bien ap- deltaQL deltaQC
Trang 31CHUGNG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
+D6i vdi mang truyén tai cao 4p ta chon day theo mat dé ddng kinh té jy
T„ạ„ = 5000 (giờ/năm) => jy, = 1.1 d6i vGi day dan trin nhôm hay nhôm lỏi thép
-Dién trd khi nhiét 46 +20°: rp = 0.27 (Q/km)
-Dòng điện cho phép : I,, =0.81 x 360 = 291.6 (A)
+Trường hợp sự cố sảy ra là đứt đoạn N;-1 -> hở mạch
ĨN2.2cp = “Jax ur, x10 = — ng — cIU
=256.9 (A) <291.6(A) 1 ENE BD <a | a,
E1 Trang 21 io
*
Trang 32
CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
_wP+0 + 3 Tu Ï¡_2«p = x10 = = 131.2 (A)
+Đối với đoạn 1⁄24 ta chọn đây No 20) có các thông số sau:
-Số sợi : 6x3.8(nhôm) và 1x3.8 (thép) =>r' = 0.726 xr -Đường kính : d = 11.4 (mm),bán kính r = d/ 2=5.7 (mm), bán kính hình học r°= 0.726 x5.7 = 4.1382 (mm)
-Điện trở khi nhiệt độ +20”: rạ = 0.46 (QO/km) -Dong dién cho phép : I, =0.81 x 275 = 222.75 (A) > 131.2(A) +Chọn loại trụ kim loại II 110-3 có các thông số sau:
Trang 33
+Chạy chương trình MATLAB để tính phân bố công suất trong mạng điện,với
điện áp nguồn Uy, = 1.03 (dvtd)
clear
basemva = 100; accuracy = 0.00005; maxiter = 200;
No dvtd Degree MW Phu tai - - May phat-— Mvar MW Mvar Tu bu Mvar
0.276 -0.228 0440 0.668 0.000 -0.701 0.000 0.701
0.258 -0.335 0.412 0.747 0.000 -0.701 0.000 0.701
TF
(2 Trang 23
Trang 34CHUONG 1: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT Tong ton that 0.535 -1.264 0.852 2.116
Tong ton that cong suat khang deltaQL - deltaQC : -1.264
+Từ kết quả Matlab:
-Tổn thất công suất: A P„;„ = 0.535 (MW)
-Thời gian tổn thất công suất cực đại :(dùng công thức kinh nghiệm)
r= (0.124478 y x 8760 = (0.124+ ae )? x 8760 = 3410.93 (giờ/năm) -Tổn thất điện năng :
Trang 35CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
CHƯƠNG 2:
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ LMỤC ĐÍCH SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ :
Chọn phương án tối ưu trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật
Chỉ những phương án nào thỏa mãn về kỹ thuật mới giữ lại để so sánh về kinh
tế
Khi so sánh các phương án sơ đồ nối dây chưa cần dé cập đến các trạm biến
áp, coi các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau
Để giảm khối lượng tính toán ta có thể không cần so sánh các phần giống nhau
ở các phương án,có thể tính toán một lần ở một phương án để dùng tính cho
Đường | Số | Dây Chiểu Tiền đầutư | Tiền đầu tư toàn đường
N;-2 2 | AC-70 22.36 32.1 10° 717.756 x 10°
-Téng dau tu duéng day cia phuong 4n 1: K = 1359.756x 10° $
+Khối lượng kim loại màu của phương án 1:
Đường dây | Số lộ | Dây dẫn | Chiểu dài | Khối lượng | Khối lượng 3 pha (tấn)
+Chỉ phí đầu tư của phương án 2 :
Đường dây | Sốlộ | Dây dẫn | Chiểu dài | Tiển đầu tư | Tiển đầu tư toàn
Trang 36CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ
Ăn
-Tổng đầu tư đường dây của phương án 2: K = 1403.756x 10” $
+Khối lượng kim loại màu của phương án 2:
+Chi phí đầu tư của phương án 3:
Đường dây | Sốlộ | Dây dẫn | Chiểu dài | Tiển đầu tư | Tiển đầu tư toàn
(km) ($/km) đường dây ($)
1-2 AC-70 22.36 21.2x 10° 474.032 10°
-Tổng đầu tư đường dây của phương án 3: K = 1414.424x 10” $
+Khối lượng kim loại màu của phương án 3
Đườngdây | Sốlộ |Dây dẫn | Chiéu dai | Khối lượng Khối lượng 3
-K là vốn đầu tư của mạng điện
-au› là hệ số vận hành ,khấu hao, sửa chửa, phục vụ mạng điện.Đối với đường dây
ding cOt s&t thi ay, ~ 7%
-a, là hệ số thu hổi vốn đầu tư phụ (chênh lệch giửa các phương án)
ar = 1/T;, với Tạ = 5 + 8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn tùy
theo chính sách sử dụng vốn của nhà nước
A„ thường được chọn từ 0.125 + 0.2
-c là tiên IKWh điện năng
c =0.05 $/ kWh = 50 $/ MWh
-A A là tổn thất điện năng
£2) Trang 26
Trang 37
Chỉ tiêu Đơn vị | Phương ánI | Phương án2 | Phương án 3 Vốn đầu tư K 102$ 1359.756 1403.756 1414.424 Tổn thất điện năng MWh 1531.5 2513.86 1824.85
AA
AU% lớn nhất % 1.278 3.206 1.98 Kim loại màu sử dung tấn 69.894 95.934 80.967 Phí tổn tính toán Z, $ 341727 399425 367055
+Qua bảng tổng kết, ta thấy phương án 1 là phương án kinh tế nhất.Nên ta
chọn phương án 1 để nối dây cho vùng N;-1-2 trong mạng điện
Đường | Sốlộ | Dây dẫn | Chiểu dài | Tiển đầu tư | Tiền đâu tư toàn
đây (km) ($/km) đường day ($) N,-1 2 AC-120 20 34.3 10° 686 x 10? N›-2 2 AC-70 22.36 32.1x10° 717.756 x10° N;-3 1 AC-150 22.36 23x10° 514.28x 10° 3-4 1 AC-70 14.14 21.2 10° 299.768 x 10°
N¡-8 2 AC-70 22.36 32.1x10° 717.756x 107 N¡-6 1 AC-95 30 21.8x 10° 654x 10°
Trang 38CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN
mm
Chương 3:
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN
LCHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRAM :
1.Tram 1:
Prax = 20 (MW); cos p= 0.8; S = 2a cosø 0.8 = 7° _ 95 (MVA)
Sam 2- = 2> =11.86 (MVA) 1414
Chọn 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sim = 20 (MVA), cấp điện áp : 110/22 (KV), AP, =20 (KW), AP„ = 56 (KW), Un% = 9.6%, i,% = 3%, Lam = 105 (A)
2.Tram 2:
P„„, = 18 (MW); cosø= 0.75; S =-P =! — 24 (MVA) cosg 0.75
Sam 2 = = 2+ =17.14 (MVA) 1414
Chọn 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sam = 20 (MVA), cấp điện áp : 110/22 (KV), AP, = 20 (KW), APy = 56 (KW), Un% = 9.6%, 1y% = 3%, lạm = 105 (A)
3.Tram 3:
Prax = 12 (MW); cosp= 0.8; § =a =12 ~ 15 (MVA) cosg 0.8
Chọn 1 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sam = 16 (MVA), cap dién 4p : 110/22 (KV), AP, = 17 (KW), APy =51 (KW), Un% = 9.6%, i,% = 3%, Tam = 84 (A)
4.Tram 4:
Prax = 11 (MW); cos y= 0.75; S Pow = 14.66 (MVA)
cosø 0.75 Chon 1 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dâu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sam = 16 (MVA), cp dién 4p : 110/22 (KV), AP, = 17 (KW), APy =51 (KW), Un% = 9.6%, i,% = 3%, lạm = 84 (A)
Trang 39CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN
——ỏớớớớớớơớớẶẰŸŠ<5= đdSư1ưGG
& 12.5
Sam 2 14 nh 8.93 (MVA)
Chọn 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức lam mat : ONAN (Dau
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sa„ = 12.5 (MVA), cấp điện áp : 110/22 (KV), AP, = 15 (KW), APy = 45 (KW), Un% = 9.4%, ig% = 3.5%, Im = 65.6 (A)
6.Tram 6:
Prax = 15 (MW); cos p= 0.75; § =P =—/_ 20 (MVA) cosp 0.75
S20
Sam 22 m4 14 = 2° = 14.28 (MVA (MVA)
Chon 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sam = 16 (MVA), c&p dién dp : 110/22 (KV), AP, = 17 (KW), APy =51 (KW), Un% = 9.6%, 19% = 3%, lạm = 84 (A)
7.Tram 7:
Prax = 14 (MW); cos p= 0.8; S = Pos A = 17.5 (MVA)
Sém > = = Nà =12.5 (MVA)
Chọn 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sim = 12.5 (MVA), c&p dién 4p : 110/22 (KV), AP, = 15 (KW), APy =45 (KW),
Sam 2—2- = 2? = 15.24 (MVA 9m 14 14 (MVA)
Chọn 2 máy biến áp điện lực của SIEMENS, phương thức làm mát : ONAN (Dầu
tự nhiên, gió tự nhiên)
Sam = 16 (MVA), cấp điện áp : 110/22 (KV), AP, = 17 (KW), APy =51 (KW), Uy% = 9.6%, ig% = 3%, Lim = 84 (A)
ILTONG TRO VA TON THAT SAT CUA 1 MAY BIEN AP TRONG TRAM:
Trang 40CHƯƠNG 3: SO DO NOI DAY CHI TIET CHO MANG DIEN
Trạm | SO | Samp | Uam | APx|Uuy | APre| is | Rs | Xp | AQk
biến | lượng | kVA kV kW|% | kW |#%|Q@ Q |kVAr
+Bảng tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp
Trạm biến | SOlugng | Rg(Q) | Xg(Q) APre AQre
1 Trang 30