Nghề kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
Trang 1UBND TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 329 /QĐ- CĐN Ngày 28 tháng 05 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề tỉnh Phú Yên)
Tên nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
Mã nghề: 50480101
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 40
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
1 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính, điện tử máy tính, mạng máy tính;
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thành phần trong hệ thống máy tính;
Đọc và hiểu các thông số kỹ thuật của các thành phần phần cứng máy tính;
Mô tả được việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy tính, kể cả các thiết bị ngoại vi;
Mô tả được việc tháo lắp, cài đặt, sửa chữa, và bảo trì máy tính xách tay;
Phân tích được hoạch định, lựa chọn, thiết kế hệ thống mạng cho doanh nghiệp;
Phân tích, đánh giá và đưa ra được giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hệ thống tính và thiết bị ngoại vi;
Phân tích, đánh giá được hiện trạng hệ thống máy tính, lập kế hoạch nâng cấp hệ thống máy tính và mạng máy tính;
Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn
- Kỹ năng:
Lắp đặt hệ thống máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;
Lắp ráp, cài đặt, cấu hình hệ điều hành và các ứng dụng phần mềm;
Chẩn đoán, sửa chữa máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;
Chẩn đoán và xử lý các sự cố phần mềm máy tính;
Trang 2 Bảo trì, sửa chữa và nâng cấp được phần mềm và phần cứng máy tính;
Xây dựng, quản trị và bảo dưỡng mạng LAN;
Khả năng tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, quản lý mạng cục bộ;
Kèm cặp và hướng dẫn được các nhân viên ở trình độ nghề thấp hơn
1.2 Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
Có hiểu biết về chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nước;
Biết được quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;
Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp;
Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ nghề nghiệp, để đáp ứng yêu cầu của công việc
- Thể chất, quốc phòng:
Thường xuyên rèn luyện thân thể để có sức khoẻ học tập và công tác lâu dài;
Nắm được đường lối quốc phòng của Đảng và luyện tập quân sự sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
1.3 Cơ hội việc làm:
Làm việc tại các doanh nghiệp có trang bị hệ thống máy tính, các thiết bị văn phòng; các toà nhà có trang bị hệ thống máy tính; các công ty chuyên kinh doanh máy tính và các thiết bị công nghệ thông tin, hãng sản xuất, bảo trì máy tính, thiết bị, linh kiện máy tính;
Làm việc tại các trường học ở vị trí phòng thực hành, xưởng thực tập, dạy học cho các đối tượng có bậc nghề thấp hơn;
Có thể học tiếp tục ở bậc đại học;
Tự mở doanh nghiệp
2 THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
2.1 Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian đào tạo: 3 năm
Thời gian học tập: 131 tuần
Thời gian thực học tối thiểu: 3770 giờ
Trang 3 Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 300 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ)
2.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3320 giờ
Thời gian học bắt buộc: 2450 giờ; Thời gian học bổ sung: 870 giờ + Thời gian học lý thuyết: 1113 giờ; Thời gian học thực hành: 2207 giờ
3 DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.
3.1 Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
Mã
MH/
MĐ
Tên môn học,
mô đun
Thời gian của môn
Tổng số
I Các môn học chung 450 219 231
MH 03 Giáo dục thể chất 60 4 56 0 30 4 26
MH 04 Giáo dục quốcphòng- An ninh 75 30 45 0 45 30
MH 06 Ngoại ngữ (Anhvăn) 120 60 60 58 2 2 58
II Các môn học, mô đun đào tạo nghề
bắt buộc 1695 562 1133
II.1 Các môn học, môđun kỹ thuật cơ
MH 07 Anh văn chuyênngành 60 28 32 28 32
MH 08 An toàn vệ sinhcông nghiệp 30 18 12 18 12
MĐ 09 Tin học vănphòng 90 20 70 20 70
MĐ 10 Internet 45 15 30 15 30
MH 11 Lập trình căn bản 90 28 62 28 62
Trang 4MH 12 Kiến trúc máytính 90 56 34 56 34
MH 13 Kỹ thuật đolường 45 28 17 28 17
MH 14 Kỹ thuật điện tử 120 40 80 40 80
II.2 mô đun chuyên Các môn học,
môn nghề 1995 595 1300
MH 15 Kỹ thuật xung số 120 54 66 54 66
MĐ 16 Lắp ráp và cài đặtmáy tính 120 36 84 36 84
MĐ 17 Xử lý sự cố phầnmềm 90 20 70 20 70
MH 18 Mạng máy tính 90 54 36 54 36
MĐ 19 Sửa chữa máytính 135 43 92 43 92
MĐ 20 Sửa chữa bộnguồn 60 16 44 16 44
MĐ 21 chữa màn hìnhKỹ thuật sửa 125 43 82 43 82
MĐ 22 Sửa chữa máy invà thiết bị ngoại
MĐ 23 Sửa chữa máytính nâng cao 150 48 102 48 102
MH 26 Kỹ thuật vi điềukhiển 90 54 36 54 36
MĐ 27 Quản trị mạng 1 100 32 68 32 68
MĐ 29 Thiết kế mạngLAN 90 28 62 28 62
MH 30 công nghệ thôngQuản lý dự án
MĐ 31 Thực tập tốtnghiệp 260 20 240 20 230 0 10 MH
MĐ
33* Đồ họa ứng dụng 105 10 95 10 95
Trang 5MH
35* Cấu trúc dữ liệuvà giải thuật 120 36 84 36 84 MĐ
36* Hệ quản trị cơ sởdữ liệu 130 24 106 24 106 MH
MĐ
38* Hệ điều hành mãnguồn mở 120 36 84 36 84
MĐ
39*
Phần mềm mã
nguồn mở
OpenOffice.org 90 20 70 20 70
MĐ
Số giờ 313 332 225 430 168 477 154 506 232 333 212 388
Tổng số tuần trên / HK
Chú thích :
- Thời gian học chương trình khung là thời gian học theo chương trình khung BLĐTBXH ban hành.
- MĐ xx* là những mô đun được xây dựng bổ sung.
3.2 Đề cương chi tiết Bài trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc (Nội dung chi tiết kèm theo tại phụ lục )
4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐCĐN ĐỂ XÁC ĐỊNH BÀI TRÌNH DẠY NGHỀ
4.1 Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô-đun đào tạo nghề tự chọn.
- Ngoài các môn học/mô đun đào tạo theo Bài trình khung của Bộ LĐTBXH nêu trong mục 3, trường xây dựng các môn học/mô đun đào tạo bổ sung được ký hiệu MĐ xx*
4.2 Hướng dẫn xác định Bài trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề trong Bài trình dạy nghề của trường
Bài trình chi tiết của các môn học, môđun đã có trong Bài trình nghề này chỉ quy định chi tiết đến tên các bài học Trên cơ sở đó các khoa có thể tự xây dựng Bài trình chi tiết đến nội dung của từng bài học để thuận lợi cho giáo viên khi soạn giáo án và khi lên lớp giảng dạy.
4.3 Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp
4.3.1 Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề
Hình thức kiểm tra hết môn: Viết ,vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
Thời gian kiểm tra : - Lý thuyết không quá 120 phút
- Thực hành không quá 8 giờ
Trang 6* Về kiến thức
Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết, các buổi thuyết trình, chất lượng sản phẩm và ý nghĩa của quá trình sản xuất Đánh giá cụ thể theo các mô đun theo trình tự các mức độ sau:
- Tổng hợp đầy đủ, chính xác các kiến thức đã học.
- Ứng dụng các kiến thức đã học vào sản xuất một cách khoa học để giải
quyết vấn đề có hiệu quả nhất.
Trình bày đầy đủ nội dung các kiến thức cơ sở có liên quan
* Về kỹ năng:
- Kết quả thực hành sẽ được đánh giá theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp qua quan sát, chấm điểm theo công việc và sản phẩm:
- Độc lập công tác đạt kết quả tốt, chủ động, có khả năng hướng dẫn kèm cặp thợ bậc thấp.
- Thực hiện được các công việc trong phạm vi sử dụng các trang bị, máy sẵn có.
* Về thái độ:
Được đánh giá qua bảng kiểm và nhận xét:
- Cẩn thận, nghiêm túc trong công việc
- Trung thực trong kiểm tra, có trách nhiệm và có ý thức giữ gìn bảo quản
tài sản, máy móc, dụng cụ, tiết kiệm vật tư, phấn đấu đạt năng suất và chất lượng cao nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bình đẳng trong giao tiếp.
4.3.2 Thi tốt nghiệp
- Sinh viên phải tham gia học tập đầy đủ các môn học/ Mô-đun đào tạo có trong chương trình thì được thi lấy bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
Số
Viết Vấn đáp Không quá 120 phútKhông quá 60 phút (40
phút chuẩn bị và 20 phút trả lời/sinh viên)
2 Kiến thức, kỹ năng nghề:
Vấn đáp
Không quá 180 phút Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời/sinh viên)
* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp
lý thuyết với thực hành) Bài thi tích hợp lý thuyết và thực
- Lý thuyết là các câu hỏi tổng hợp các môn học/ Mô-đun chuyên ngành
Trang 7- Thực hành hoàn thành 1 sản phẩm hoặc 1 công đoạn sản phẩm trong thời gian từ 8 giờ đến 24 giờ
Đối với sinh viên khá ,giỏi có thể làm Đề tài tốt nghiệp
4.4 Hướng dẫn xác định thời gian và Nội dung các hoạt động giáo dục ngoại khóa
(được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện.
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.
4.5 Các chú ý khác
- Khi sử dụng Bài trình để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp Trung học
cơ sở thì cộng thêm Bài trình văn hoá trung học phổ thông, theo Quyết định Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành
- Trên cơ sở Bài trình nghề trình độ cao đẳng, trường xây dụng trình độ trung cấp, sơ cấp.
- Thời gian học tập trong kế hoạch được qui đổi như sau:
* Một giờ học thực hành là 60 phút, một giờ học lý thiết là 45 phút
* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô đun không quá 8 giờ học.
* Một ngày học lý thiết không quá 6 giờ.
* Mỗi tuần học không quá 40 giờ thực hành hoặc không quá 30 giờ lý thiết.
* Mỗi năm học được chia làm 2 học kỳ
PHÓ HIỆU TRƯỞNG PT
(đã ký)
TRẦN NGỌC HIỆP