NHÔM VÀ HỢP CHẤT CÓ ĐÁP ÁN

2 633 15
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM DẠNG 1: TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA Al 2 O 3 VÀ Al(OH) 3 Bài 1: Cho 3,42gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của NaOH đã dùng. Đs: 2,8M hoặc 1,2M Bài 2: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc 200ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; Đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Tính a. Đs: 1,5M hay 7,5M Bài 3: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A. Đs: [Na 2 SO 4 ] = 0,36M, [Na [ Al(OH) 4 ] ] = 0,12M Bài 4: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa. Đs: 2,4 hoặc 4 Bài 5: Hòa tan 3,9 gam Al(OH) 3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch (lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa. Đs: 0,06 hoặc 0,12 Bài 6: Cho 200 ml gồm MgCl 2 0,3M; AlCl 3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M. Tính gía trị của V(lít) để được lượng kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất. Đs: 12,5lít và 14,75lít Bài 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 tác dụng với H 2 O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Tính giá trị của m và a. Đs: 8,2g và 7,8g Bài 8: Cho 200ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Tính giá trị lớn nhất của V. Đs: 2 lít Bài 9: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Tính giá trị của m để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất. Đs: 1,17gam Bài 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì được 1,75V lít khí. Tính thành phần % theo khối lượng của Na trong X (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Đs: 29,87% Bài 11: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng. Đs: 0,2lít hoặc 1 lít Bài 12: Khi cho 130 ml AlCl 3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. Đs: 1,8M hoặc 2M DẠNG 2: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM Bài 1: Hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B làm hai phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư được 1,12 lít H 2 (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 4,4g chất rắn không tan. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. Đs: Fe m = 2,8.2 = 5,6(g) ; 2 3 Fe O m =1,6.2 = 3,2(g) ; 2 3 Al O m = 0,025.2.102 = 5,1(g) Bài 2: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng. Đs: 80% và 1,08lít Bài 3: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe 2 O 3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Đs: m Al =2,7g, mFe 2 O 3 =1,12g Bài 4: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe, 16g Fe 2 O 3 và x (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H 2 SO 4 loãng được V(lít) khí, nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Tính giá trị của x. (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) Đs: 0,2466 (mol) Bài 5: Có 26,8g hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Đs: m Al =10,8g; 2 3 Fe O m =16g Bài 6: Một hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3 O 4 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong môi trường không có không khí. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn Y. Nếu đem Y tác dụng với dung dịch NaOH có dư thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Mặt khác, cũng lượng Y như trên cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 26,88 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X. Đs: 3 4 Al Fe O m = 27g;m = 69,6g Bài 7: Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 . Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m 1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong Y. Đs: 39,25% . Chuyên đề: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM DẠNG 1: TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA Al 2 O 3 VÀ Al(OH) 3 Bài 1: Cho 3,42gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 25. 1,8M hoặc 2M DẠNG 2: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM Bài 1: Hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B làm hai phần bằng nhau. Phần. lượng các chất trong hỗn hợp A. Đs: m Al =2,7g, mFe 2 O 3 =1,12g Bài 4: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe, 16g Fe 2 O 3 và x (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan