1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 11 nang cao khong thieu mot bai

156 362 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Ngày soạn: 10/8/2009 TiÕt: 1-2 Đọc- Hiểu VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác- A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. B. Phương tiện thực hiện: Sgk, Sgv, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết trình. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đọc hiểu phần tiểu dẫn. ? Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của Lê Hữu Trác. Ông không chỉ là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. ? Thế nào là thể loại kí sự ? Nội dung của tác phẩm “thượng kinh kí sự” I/Tiểu dẫn 1. Tác giả: - Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, là một danh y tài năng, đức độ. - Bộ sách “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (66 quyển) - là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam. - Là một nhà văn, nhà thơ lớn, có nhiều đóng góp cho nền văn học của dân tộc. 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” - Tập kí sự bằng chữ Hán - Nội dung: + Tả quang cảnh, cs xa hoa, quyền uy thế lực nhà chúa. Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 1 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa ? Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu đoạn trích HS chia bố cục. Tác giả dã dùng những từ thánh thượng, thánh chỉ, thánh thể để chỉ điều gì? Có dụng ý gì? ? Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả rất cụ thể, từ vật dụng trước sân phủ chúa đến bữa cơm trong điếm Hậu Mã, từ các cung nhân đến Chúa Cán… tất cả đều được hiện lên rất tỉ mỉ qua sự miêu tả của nhà văn. ? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa hiện lên như thế nào Thế tử chỉ là một đứa bé + Thái độ coi thường danh lợi của tác giả. II. Tìm hiểu đoạn trích. 1. Bức tranh hiện thực về cs trong phủ chúa Trịnh a/ Cách dùng từ chỉ chúa Trịnh - Dùng bốn lần từ thánh chỉ - Dùng ba lần từ thánh thượng - Dùng một lần từ thánh thể Thánh: chỉ những người tài trí siêu phàm, thường dùng để chỉ vua. Thông qua cách dùng từ của tác giả đã phản ánh sự lộng quyền, tiếm ngôi của chúa Trịnh Sâm. Lời văn gợi sự mỉa mai, châm biếm. b/ Quang cảnh trong phủ: - Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa” những hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác… - Bên trong phủ là những nhà “Đại Đường”, “Quyển bồng”, “gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghị trượng sơn son thiếp vàng… - Đến nội cung của thế tử phải qua năm, sáu lần trướng gấm. Trong phòng thấp nến, có sập thếp vàng… => Cs xa hoa, quyền quý không đâu sánh bằng c/ Cung cách sinh hoạt trong phủ: - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử phải rất cung kính, lễ độ. - Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải “nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch” - Hệ thống quan lại, quân lính, cung tần, người hầu rất đông. - Không khí khám bệnh cho thế tử vô cùng khẩn trương, nhộn nhịp. => Quyền uy tối thượng nằm trong tay nhà Chúa và nếp sống hưởng thụ cực kì xa hoa. 2. Thái độ, cách nhìn của tác giả: Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 2 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa năm, sáu tuổi nhưng khi vào xem bệnh, tác giả – một cụ già - phải quy lạy bốn lại, xem xong lại lạy bốn lạy trước khi lui ra. Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan đại thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử. ? Nhận xét về thái độ của tác giả trước cs nơi phủ Chúa Không bình luận nhiều, nhưng những thư ù sơn son thếp vàng, võng điều áo đỏ, hương hoa ngào ngạt… đặt bên cạnh cốt cách thanh đạm của một ông già áo vải tự nó đã phơi bày ra sự tương phản giữa trong và đục. ? Những nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích - Mặc dù khen cái đẹp,cái sang nơi phủ Chúa song tác giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình trước cs quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu sinh khí. - Tác giả là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và già dặn kinh nghiệm. - Thầy thuốc có lương tâm và đức độ. => Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống giản dị thanh đạm. 3.Vài nét về nghệ thuật - Quan sát tinh tế, ghi chép trung thực, để sự việc tự nói. - Tả cảnh sinh động, kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc. - Kết hợp giữa văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm. - Tiếng cười thâm trầm kín đáo của tác giả, giọng điệu châm biếm hài hước được toát ra. III. Tổng kết: V. Củng cố: Anh (chị) hãy dựng lại hình tượng nhân vật Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa trịnh. Cho h/s dựng màn kịch ngắn tái hiện không khí khám bệnh cho thế tử trong phủ chúa Trịnh. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo.  Đọc thêm Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 3 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa CHA TÔI (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục) Đặng Huy Trứ A/ Yêu cầu - Giúp h/s nắm vài nét về tác giả, tác phẩm, thể loại tự thuật. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương gia đình, bài học về nhân cách, ý chí vươn lên trong cuộc sống. B/ Phương tiệ thực hiện Sgk, Sgv, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận,thuyết trình. D. Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đọc hiểu phần tiểu dẫn ? Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của Đặng Huy Trứ ? Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu đoạn trích HS chia bố cục. ? Tìm các sự kiện chính I/Tiểu dẫn 1. Tác giả: - Đặng Huy Trứ (1825-1874) hiệu là Tỉnh Trai và Vọng Tân. - Hoạt động và thành công trên nhiều lĩnh vực: giáo dục, văn hoá, kinh tế, quân sự, văn học… - Đặt nền móng cho tư tưởng canh tân. - Để lại khoảng 1200 bài thơ và nhiều tác phẩm. 2. Tác phẩm “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” - Tập kí tự thuật viết bằng chữ Hán - Hoàn cảnh sáng tác: 1867 ở Quảng Đông (TQ). II. Tìm hiểu đoạn trích. 1. Sự kiện chính trong tác phẩm. - Được tin con đỗ cao, người cha lại khóc, lo lắng cho con. - Khi con bị đánh trượt, nhà lại có tang, người cha tỏ ra xem nhẹ việc con thi hỏng, xem trọng việc mất người thân. Cho rằng sự việc như thế là may, khuyên con không thối chí, mà phải biết sửa chữa sai Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 4 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa trong tác phẩm. Tóm tắt nội dung từng sự kiện. ? Chỉ ra tính triết lí trong lời nói của Đặng Dịch Trai về việc đỗ và trượt trong thi cử. ? Qua lời nói của người cha gợi cho anh chị suy nghĩ gì về việc thi cử của bản thân. Liệu câu nói “Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh” có phù hợp với xã hội ngày nay. lầm, đứng lên. 2. Tính triết lí trong lời nói của Đặng Dịch Trai a/ Khi con thi đỗ. - Đỗ đạt cao là để dành cho người có phúc đức. - Nếu chưa có đức nghiệp mà đỗ đạt sẽ sinh ra kiêu căng, tự mãn, coi trời bằng vung, hậu quả khó lường. b/ Khi thi trược không được thoái chí mà phải nỗ lực tu tỉnh, là dịp bản thân rèn luyện, điều quan trọng là phải có nghị lực và biết sửa sai. => Có thể mượn câu “Thắng không kiêu, bại không nản” để khái quát quan điểm của Đặng Dịch Trai. 4/ Củng cố Vài nét về tác giả, tác phẩm. 5/ Dặn dò Xem phần Tri thức đọc- hiểu Trả lời câu hỏi 5 sgk T.15  Ngày soạn: 12/8/2009 TiÕt 3 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 5 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc. B. Phương tiện thực hiện Sgk, Sgv, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp Thảo luận, phát vấn, thực hành. D.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa và thái độ của tác giả 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngôn ngữ chung. ? Những hiểu biết về ngôn ngữ Ngôn ngữ chung là tài sản chung, phương tiện giao tiếp chung của cả cộng động xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Mỗi cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. I. Ngôn ngữ chung - Ngôn ngữ chung là tài sản chung, là ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội sử dụng thống nhất để giao tiếp. - Ngôn ngữ chung bao gồm hệ thống các đơn vị, các qui tắc, các chuẩn mực xác định về: ngữ âm- chữ viết, từ vựng, ngữ pháp. - Người trong cộng đồng phải có vốn hiểu biết tương tự nhau về ngôn ngữ chung. Có hai cách để trau dồi học hỏi: học qua giao tiếp tự nhiên và học qua nhà trường, sách vở, báo chí. II. Lời nói cá nhân Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 6 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Hoạt động 2: ? Những hiểu biết về lời nói ? Lời nói được thể hiện ở những phương dịên nào Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết. * Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là: Phong cách ngôn ngữ cá nhân. ? Lấy ví dụ thể hiện rõ nhất của ngôn ngữ cá nhân - Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi (Quang Dũng) - Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) - Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa (Huy Cận) Hướng dẫn h/s làm bài tập SGK tr.17,18 GV chia nhóm h/s thành 3 nhóm, yêu cầu phát biểu ý kiến của nhóm về các câu ca dao, tục ngữ đã cho. - Lời nói là sản phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong tình huống cụ thể. - Văn bản nói và viết thường mang dấu ấn cá nhân của người tạo lập. + Giọng nói cá nhân. + Vốn từ ngữ cá nhân. + Diễn đạt. III/ Luyện tập 1/ Bài tập 1 Học nói, học viết, mọi điều phải học. Đó là học ngôn ngữ chung, có học và sử dụng tốt ngôn ngữ chung thì mới đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Học nói bao gồm cả cách trau dồi lời nói cá nhân. 2/ Bài tập 2 Mối tương quan giữa mỗi người và lời nói cá nhân: - Người có nhân cách cao đẹp (người khôn, người thanh) thì lời của họ cũng mang tính cách đó (dịu dàng, cũng thanh). - Người có nhân cách thấp kém (thô tục) thì lời nói tầm thường, hèn hạ (điều phàm phu). E Củng cố: Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 7 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Tìm thêm những ví dụ thể hiện được những quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 14/8/2009 TiÕt 4 Làm văn LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I/ Yêu cầu Giúp h/s: - Có kĩ năng phân tích một đề văn nghị luận xã hội. - Biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội. II/ Phương tiện thực hiện Sgk, Sgv, thiết kế bài giảng. III/ Phương pháp Thảo luận, phát vấn, thực hành. IV/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích đề. - H/s đọc đề và tìm hiểu đề trong sgk. - Gv chia nhóm h/s, mỗi nhóm phân tích, tìm hiểu một đề, phát biểu ý kiến. 1/Phân tích đề a/ Nội dung trọng tâm - Đề 1: Vai trò của rừng trong cuộc sống. - Đề 2: Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian. - Đề 3: Quan niệm của bản thân về việc đỗ – trượt trong thi cử b/ Các thao tác lập luận chính - Đề 1: Gigải thích, chứng minh, phân tích. - Đề 2: Giải thích, chứng minh. - Đề 3: Phân tích, chứng minh (có thể kết Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 8 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Hoạt động 2: - Gv định hướng cho h/s so sánh sự giống nhau và khác nhau của mỗi đề. Các đề văn trên đều là nghị luận xã hội nhưng thuộc các dạng nghị luận khác nhau. - Hướng dẫn h/s tìm ý cho mỗi đề văn. Một trong những cách quan trọng để lập dàn ý là đặt ra những câu hỏi và trả lời. - Nhìn chung khi tìm ý cho bài văn nghị luận, người viết thường đặt ra câu hỏi: Là gì? Được thể hiện như thế nào? Tại sao? Có ý nghĩa gì? Có thể rút ra bài học gì? Phải làm gì? GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý. hợp phương thức biểu cảm, tự sự). c/ Phạm vi tư liệu - Đề 1,2: Những dẫn chứng từ thực tế. - Đề 3: Văn bản Cha tôi và những dẫn chứng từ thực tế. 2/ Tìm ý a/ Đề 1 (Theo hướng dẫn sgk). b/ Đề 2 - Tại sao nói mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian? - Điều đó đã được chứng minh trong cuộc sống như thế nào? - Câu nói của Các Mác có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay? - Mỗi người cần làm gì để tiết kiệm thời gian? c/ Đề 3 - Văn bản Cha tôi có nội dung gì? - Quan niệm về vấn đề đỗ - trược trong thi cử của người cha có gì đáng lưu ý? - Quan niện của người cha gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về vấn đề đỗ - trược trong thi cử ngày nay? - Có thể rút ra bài học gì về con đường thi cử, phấn đấu của bản thân? 3/ Lập dàn ý a. Các yêu cầu khi lập dàn ý: Yêu cầu 1: - Mở bài: Nêu được vấn đề trọng tâm cần triển khai. - Thân bài: Triển khai vần đề trọng tâm theo các luận điểm, luận cứ được xấp xếp một Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 9 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Thi đỗ cao dành cho những người có đức nghiệp lớn. Khi thi trượt thì phải gắng sức tu dưỡng và rèn luyện để có kết quả cao, không được thối chí. cách hợp lý. - Kết bài: Chốt lại các vấn đề, nêu suy nghĩ, bài học cho bản thân. Yêu cầu 2: Các ý trong phần thân bài phải ngang nhau và cùng làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm; ý nhỏ nằm trong ý lớn, làm sáng tỏ ý lớn; các ý lớn nhỏ phải trình bài và triển khai theo trình tự hợp lý, mạch lạc. b. Lập dàn ý đề 3 - Mở bài: giới thiệu nội dung chính của văn bản Cha tôi và quan niệm về vấn đề đỗ - trượt được đặt ra trong văn bản. - Thân bài: + Những suy nghĩ và quan niệm của người cha đối với việc đỗ - trượt của con. + Suy nghĩ của bản thân về vấn đề đỗ - trượt trong thi cử ngày nay và vai trò của nó đối với sự thành đạt của mỗi người. - Kết bài: những suy nghĩ, bài học về con đường thi cử phấn đấu của bản thân. 4. Củng cố: - Vai trò phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý trong việc tạo lập văn bản nghị luận. - Yêu cầu cần thiết khi thực hành các kỹ năng phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội. 5. Dặn dò: Học sinh lập dàn ý cho đề 2. Ngày soạn: 16/8/2009 TiÕt 5-6 Gi¸o viªn: Lª Träng Vinh 10 [...]... cụ n l mn, l s khao khỏt hnh phỳc ng thi bi 29 Giáo viên: Lê Trọng Vinh Giáo án Ngữ Văn 11 Nâng cao Trờng THPT Thiệu Hóa Hot ng ca GV@ HS Hot ng 2: tỡm hiu vn bn Cm nhn thi gian ca HXH c th hin ntn? Tr/ cỏi hng nhan/ vi nc non uc hoa ú, mc nng nm tr (Truyn Kiu) ỏ vn tr gan cựng t nguyt (B Huyn Thanh Quan) ? Tỏc gi ang trong hon cnh v tõm trng ntn Trng bao i cng l biu tng cho tỡnh yờu v hnh phỳc Trng... cõu - Khụng gian: rng ln nc non, vng lng - Thi gian: ờm khuya - m thanh: Vng vng ting trng canh, nhp trng canh liờn hi, gp gỏp Tỏc gi cm nhn bc i dn dp ca thi gian S ri bi ca tõm trng - Nhõn vt tr tỡnh cm nhn s b bng ca duyờn phn + Tr: ti h, b bng + Cỏi hng nhan r rỳng, ma mai, cay ng Ngh thut o ng, nhp th 1/3/3 nhn mnh s bc phn, xút xa T tr kt hp vi nc non cũn l bn lnh , s mnh m bn gan, thỏch 2 Hai... Cnh chy gic: * Khụng gian, thc trng c tỏi hin trong vn bn: - Tan ch: Cuc sng yờn , hnh phỳc ang din ra - Ting sỳng Tõy: m thanh tng trng cho chin tranh xõm lc tn ỏc ca thc dõn Phỏp ang din ra trờn t Nam B - Hỡnh nh n d: Mt bn c th phỳt sa tay ->thụng bỏo v cc din bi ỏt ca t nc ( Quõn ta chi c th ó b sa sy mt nc quyt nh v ng trc nguy c tht bi) Hai cõu th u gi lờn c mt khụng gian t nc c th trc nn ngoi... danh: Bn Nghộ, ng Nai -> c th hoỏ hớnh nh, cnh vt - Cỏc t lỏy gi hỡnh: l x, dỏo dỏt + t ch hnh ng: Chy, bay, tan, nhum - Phộp i thanh v i ý chnh t trong mi cp cõu Mt thm cnh, cnh tng chin tranh vi bit bao tan tỏc, hong lon, tiờu iu, u ỏm 2 Tỡnh cm ca tỏc gi: - Thỏi va ng ngng, lo lng va cay ng chp nhn hin thc - Tỡnh cm ca tỏc gi thm m trong cỏc li miờu t hỡnh nh b v, run ry ca tr tyh chy gic, tan... S tng ng v s trong tro ca cỏc õm thanh * Khỏc nhau: Mi cỏh so sỏnh mang du n riờng ca tỏc gi, lm cho cnh, tỡnh cú s bit lp vi nhau V/Cng c: Nhc li mi quan h gia ngụn ng chung v li núi cỏ nhõn Dn dũ: Chun b bi hc cho tit hc sau, xem bi vit bi vit 18 Giáo viên: Lê Trọng Vinh Giáo án Ngữ Văn 11 Nâng cao Ngy son: 10/8/2009 Trờng THPT Thiệu Hóa Tiết: 8 BI VIT S 1 THI GIAN : 45 PHT I / MC TIấU CN T: Giỳp... cụng c, s lu danh ca nhng ngi ngha s bng ngh thut i: mt trn >< nghỡn nm - Nờu cao quan nim sng vinh v ý chớ dit thự III/ TNG KT - Cú giỏ tr tr tỡnh ln - Giu tớnh hin thc - Vi Vn t ngha s Cn Giuc, Nguyn ỡnh Chiu c xem l ngi u tiờn a hỡnh nh ngi nghió s nụng dõn thnh hỡnh tng trung tõm trong sỏng tỏc vn hc.Tỏc phm ny l mt tỏc phm xut 22 Giáo viên: Lê Trọng Vinh Giáo án Ngữ Văn 11 Nâng cao Trờng THPT... Cuc i: HXH(?_?) quờ Ngh An nhng sng ch yu Thng Long, i nhiu ni, thõn thit vi nhiu danh s Cuc i, tỡnh duyờn nhiu ộo le, ngang trỏi b/ S nghip sỏng tỏc: Stỏc c ch Nụm v ch Hỏn N s cũn cú tp th lu hng kớ (phỏt hin nm 1964) - B l nh th n vit v ngi ph n, tro phỳng Th HXH l ting núi ũi quyn sng, l nim m tr tỡnh,nh hng nhiu t nn vn hc dõn gian - Ni dung: ting núi thng cm, khng nh, cao khao khỏt sng mónh... ghột trong on trớch ch yu tp trung vo bn phong kin suy lon: - Ghột i Kit Tr mờ dõm -> dõn n ni sa hm sy hang - Ghột i U L a oan -> Khin dõn lung chu lm than muụn phn - Ghột i Ng Bỏ phõn võn -> lm dõn nhc nhn - Ghột i thỳc quý -> ri dõn * Tỡnh cm ghột ca ụng quỏn khụng l cm tớnh, m thnh nhn thc theo quan im ca nhõn dõn, lp trng thng dõn, vỡ dõn v bn cht c ỏc, vụ nhõn o ca bn nm trong tay quyn lc thng tr... trỳc trựng ip v cõu, v cm t - Dn chng s kờn theo li lit kờ in tớch, - S dng cỏch din t dõn gian vi li k l gii by bng li dõn dó => Lm ni bt thỏi phờ phỏn dt khoỏt i vi nhng iu ỏng ghột v ỏng cm gin i Biu hin trong l ghột l quan im tớch cc, nhõn o ca nh nho: luụn quan tõm, lo lng n thi cuc, hng ti cuc sng an lnh cho dõn cho nc.=> ú cng l t tng ca tỏc gi i vi nhõn dõn v ch phong kin Vit nam giai on... Ngữ Văn 11 Nâng cao ỏng thng? Tỡnh cm thng õy xut phỏt t lp trng no - Nhn xột c im li th trong on ny v tỏc dng ca nú? - Thc cht t tng ca ụng Quỏn biu hin trong nhng li thng ny l gỡ? T ú anh ch cú liờn h gỡ vi hin tng xó hi nc ta thi Nguyn ỡnh Chiu sng? Qua tỡm hiu vn bn, em nhn xột gỡ v giỏ tr ca vn bn? Nhn xột khỏi quỏt v c im ngh thut ca on trớch L Ghột thng? Trờng THPT Thiệu Hóa phn, cụng danh ln . Không gian, thực trạng được tái hiện trong văn bản: - Tan chợ: Cuộc sống yên ả, hạnh phúc đang diễn ra - Tiếng súng Tây: Âm thanh tượng trưng cho chiến tranh xâm lược tàn ác của thực dân Pháp đang. quả cao trong giao tiếp. Học nói bao gồm cả cách trau dồi lời nói cá nhân. 2/ Bài tập 2 Mối tương quan giữa mỗi người và lời nói cá nhân: - Người có nhân cách cao đẹp (người khôn, người thanh). Vinh 9 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 11 N©ng cao Trêng THPT ThiÖu Hãa Thi đỗ cao dành cho những người có đức nghiệp lớn. Khi thi trượt thì phải gắng sức tu dưỡng và rèn luyện để có kết quả cao, không được thối chí. cách

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w