Họ và tên: Kiểm tra văn học (phần thơ) Lớp : Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (2 điểm) 1. Bài thơ "Con cò" đợc sáng tác trên cơ sở nào? A. Những câu hát ru quen thuộc. B. Hình ảnh con cò trong ca dao. C. Hình ảnh con cò trong những lời hát ru. D. Những bài thơ viết về loài vật. 2. Điều gì không đợc nhắc tới trong sáu câu thơ đầu của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. A. Dòng sông xanh B. Bông hoa tím C. Gió xuân D. Con chiền chiện 3. Hình ảnh ẩn dụ "hàng tre" trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Thanh Hải nói với ta điều gì? A. Là hình ảnh của toàn dân tộc Việt Nam B. Là hình ảnh của làng quê đất nớc C. Là hình ảnh nhân dân đoàn kết bên Bác D. Là hình ảnh các dân tộc trên đất nớc ta. 4. Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về biến chuyển của đất trời lúc sang thu? A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã. B. Hơng ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi. C. Gió, sông, chim, đám mây. D. Bỗng, hình nh, bao nhiêu, vơi, bất ngờ. II. Tự luận (8 điểm) Chép nguyên văn khổ thơ thứ hai trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Thanh Hải. Trong khổ thơ tác giả có sử dụng phép tu từ gì? Nêu ý nghĩa của của phép tu từ đó bằng một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu (Viết theo phơng pháp diễn dịch) . Họ và tên: Kiểm tra văn học (phần thơ) Lớp : Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (2 điểm) 1 nguyên văn khổ thơ thứ hai trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Thanh Hải. Trong khổ thơ tác giả có sử dụng phép tu từ gì? Nêu ý nghĩa của của phép tu từ đó bằng một đoạn văn khoảng