GDCD7-4TUAN CUOI

11 160 0
GDCD7-4TUAN CUOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn ngày: Giảng ngày: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Bài 17 nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết) 1. Mục tiêu a. Kiến thức. Giúp HS hiểu đợc: - Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của Nhà nớc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp nh thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nớc. b. Kĩ năng. - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phơng, quy chế nội quy của trờng học, giúp đỡ cán bộ Nhà nớc làm nhiệm vụ. - Biết đấu tranh với hiện tợng tự do vô kỉ luật. c. Thái độ. - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nớc. 2. chuẩn bị của gv và hs a. Giáo viên - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. - Tranh ảnh. - Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nớc. - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chơng I, VI, VIII, IX, X). b. Học sinh - Học, đọc trớc bài 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏ i: Dựa vào tài liệu tham khảo em nhận xét sắp xếp thứ tự sau đây đã đúng cha? Nớc ta có 6 tôn giáo lớn (Xếp theo thứ tự số lợng tín đồ từ cao đến thấp) 1. Phật giáo 2. Cao Đài 3. Hoà Hảo 4. Tin Lành 5. Hồi giáo 6. Thiên chúa giáo b. Dạy bài mới Tiết 1( /04/2010) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Nh sgk Hoạt động 2:Tìm hiểu thông tin sự kiện GV: Tổ chức HS đọc phần thông tin, sự kiến. 1 HS đọc phần thông tin. 1 HS đọc phần sự kiện. GV: Cho HS thảo luận. Trong phần thông tin, sự kiện này HS nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân. I. Thông tin, sự kiện: 1. Nhà n ớc: Câu hỏi: 1. Nớc ta - Nớc VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc? - Nớc Việt Nam Dân chủ Công hoà ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch. 2. Nhà nớc Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo? - Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc đời cách mạng tháng 8 năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo. 3. Nhà nớc ta đổi tên thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại sao đổi tên nh vậy? - Ngày 2/7/1976 Quốc hội nớc Việt Nam đã quyết định đổi tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất n- ớc. Cả nớc nớc vào thời kì quá độ lên CNXH. 4. Nhà nớc ta là Nhà nớc của ai? Do Đảng nào lãnh đạo? HS: Trả lời vào phiếu và lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Đặt câu hỏi. 1. Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: "Tuyên ngôn độc lập". 2. Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập". GV: Nhận xét và tổng kết tác phẩm này: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông - Nam Châu á. - Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Hoạt động 3 Tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nớc GV: Hớng dãn HS quan sát sơ đồ trong SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo luận cả lớp. GV: Cho HS lên trả lời từng câu hỏi. HS: Trả lời câu hỏi dới hình thức sơ đồ hoá vào bảng phụ. GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi cho các em gắn các sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc hoàn chỉnh. Cách làm này HS sẽ dễ nhớ hơn. 2. Phân cấp bộ máy Nhà n ớc. Câu hỏi: 1. Bộ máy Nhà nớc đợc chia thành mấy cấp? - 4 cấp 2. Bộ máy Nhà nớc cấp Trung ơng gồm có những cơ quan nào? 3. Bộ máy Nhà nớc cấp tỉnh - thành phố gồm có những cơ quan nào? 4. Bộ máy Nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? 5. Bộ máy Nhà nớc cấp xã (phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Quốc hội Chính phủ Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao HĐN D tỉnh (thàn h phố) UBND tỉnh (thành phố) Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố) HĐN D huyện UBND huyện (quận, thị Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân (quận , thị xã) xã) huyện (quận, thị xã) dân huyện (quận, thị xã) HĐND xã (phờng, thị trấn) UBND xã (phờng, thị trấn) GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ phân cấp BMNN (chuẩn bị sẵn) giống nh sơ đồ trong SGK trang 56. GV: Hớng dẫn nh phần 1 GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bộ máy Nhà nớc. HS: Trả lời câu hỏi (Trình bày ý kiến cá nhân vào bảng phụ). 1. Bộ máy Nhà nớc gồm những loại cơ quan nào? 3. Phân công bộ máy Nhà n ớc. a. Phân công các cơ quan của Bộ máy Nhà nớc. Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân. Các cơ quan hành chính Nhà n- ớc. Các cơ quan xét xử. Các cơ quan kiểm soát 2. Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào? - Quốc hội - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phờng, thị trấn) 3. Cơ quan hành chính Nhà nớc gồm những cơ quan nào? - Chính phủ - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phờng, thị trấn) 4. Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào? - Toà án nhân dân tối cao. - Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) - Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các toà án quân sự 5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các viện kiểm sát quân sự. Tiết 2( /4/2010) Kiểm tra bài cũ GV: Nhận xét để vào bài tiết 2. GV: Phân nhóm để HS thảo luận. b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nớc Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội. Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ. Câu 3: Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân. Làm rõ hai sơ đồ: Phân cấp bộ máy Nhà n ớc Phân công bộ máy Nhà n ớc Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân. HS: Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày. GV: Nhận xét trả lời của các nhóm. GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến. GV: Giải thích từ: "Quyền lực", "Chấp hành". - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao? - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực địa phơng? Vì sao? UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nớc địa ph- ơng? Vì sao? Hoạt động 4 Hệ thống hoá rút ra nội dung của bài học GV nhắc lại khắc sâu các kiến thức của phần trớc và giúp HS rút ra nội dung bài học cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo luận. HS: Thảo luận, trả lời vào phiếu học tập. GV: Đặt câu hỏi. 1. Bản chất của Nhà nớc ta? 2. Nhà nớc ta do ai lãnh đạo? 3. Bộ máy Nhà nớc bao gồm cơ quan nào? 4. Quyền và nghĩa vụ công dân là gì? GV: Phát phiếu học tập. II. Nội dung bài học HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy định cho 4 khu vực trong phiếu đợc phân công. 1. Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. HS: Phát biểu ý kiến cá nhân 2. Nhà nớc ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo. GV: Nhận xét và tổng kết. 3. Bộ máy Nhà nớc có 4 cơ quan. - Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra. - Cơ quan hành chính Nhà nớc. - Cơ quan xét xử. - Cơ quan kiểm sát. 4. Quyền và nghĩa vụ công dân Quyền Nghĩa vụ - Làm chủ - Giám sát - Góp ý kiến - Thự hiện chính sách pháp luật - Bảo vệ cơ quan Nhà n- ớc. - Giúp đỡ cán bộ Nhà n- ớc thi hành công vụ. HS: Suy nghĩ và ghi ý kiến vào trong phiếu học tập. GV: Thu một số bài về nhà chấm. GV: Cho điểm động viên (chú ý cách lập bảng của 4 câu). Để khắc sâu phần này, GV tổ chức. HS: Làm bài tập so sánh sau: Nội dung: So sánh bản chất của Nhà nớc XHCN với Nhà nớc t bản. Nhà nớc XHCN Nhà nớc T bản - Của dân do dân vì dân. - Một số ngời đại diện cho giai cấp t sản. - Đảng cộng sản lãnh đạo . - Nhiều đảng chia nhau quyền lợi. - Dân giàu, n- ớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. - Làm giàu giai cấp t sản. - Đoàn kết hữu nghị. - Chia rẽ, gây chiến tranh GV: Gợi ý cho HS trả lời. GV: Nhận xét tổng kết. Hoạt động 5: Giải bài tập sgk GV: Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh giữa các đội. Nếu lớp học có hai dãy bàn thì GV tổ chức làm hai đội. III. Bài tập. Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu X vào 1. Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp luật. 2. Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật 3. Chính phủ do quân nhân bầu ra 4. Chính phủ do Quốc hội bầu ra 5. UBND do nhân dân bầu ra. 6. UBND do HĐND cùng cấp bầu ra Lu ý đây là bài tập SGK, GV chỉ thay đổi hình thức. GV: Nhận xét cho điểm đội thắng cuộc. Đáp án 2, 4, 6 c. Củng cố, luyện tập: Vẫn hình thức tổ chức thi: "Nhanh mắt nhanh tay", GV tiếp tuc cho HS luyện tập. Nội dung (Bài tập liên tởng) 1. Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân là các cơ quan của Nhà nớc. Em hãy đặt các từ vài ô cần thiết. 2. Nêu nghĩa vụ và quyền của bản thân em. Quyền Nghĩa vụ - Học tập - Lao động - Vui chơi, giải trí GV: Tổng kết toàn bài Ngày 2-9-1945. Giữa quảng trờng Ba Đình lịch sử, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đọc. Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Đó là Nhà n- ớc của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải ra sức ND Nhân dân Chội HĐND Cphủ UBND học tập, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc. d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Làm các bài tập còn lại. - Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc cấp cơ sở qua sự hiểu biết của bản thân - Chuẩn bị bài số 18: Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, trị trấn) Tài liệu tham khảo - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 1,2,3,4,5, 83, 84, 119, 120, 126, 127, 137. Soạn ngày: Giảng ngày: Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Bài 18 bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, trị trấn) (2 tiết) 1. mục tiêu a. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc: - Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. b. Kĩ năng: - Xác định đúng cơ quan Nhà nớc địa phơng có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. - Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phơng. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ. c. Thái độ: - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và quy định của địa phơng. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa ph - ơng. 2. chuẩn bị của gv và hs a. Giáo viên - SGK-SGV giáo dục công dân 7. - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992 - Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. - Băng hình, tranh ảnh về bầu cử. - Sơ đồ bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở. b. Học sinh - Học. đọc trớc bài 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. b. Dạy bài mới. Bài mới. Hoạt động 1 Giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống hoạt động sgk Trớc khi vào phần hỏi và giải đáp pháp luật SGK trang 60, GV kiểm tra kiến thức của HS bài 17 để giúp HS hiểu bài hệ thống hơn. I. Tình huống. - Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (phờng, thị xã) gồm: GV: Sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc. + HĐND (xã, phờng, thị trấn) + UBND (xã, phờng, thị trấn) GV: Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, ph- ờng, thị trấn) có những cơ quan nào? GV: Giải thích tình huống trang 60 Trả lời: Việc cấp lại giấy khai sinh do UBND xã (phờng, thị trấn) nơi đơng sự c trú, hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện. - Ngời xin cấp lại giấy khai sinh phải làm: + Đơn xin cấp lại Giấy khai sinh. + Sổ hộ khẩu. + Chứng minh th nhân dân. + Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giáy khai sinh là có thật. HS: Quan sát và nhận xét. ?. Mẹ em sinh em bé. Gia đình em cần xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 1. Công an xã (phờng, thị trấn). 2. Trờng trung học phổ thông. 3. UBND xã (phờng, thị trấn). GV: Nhận xét và kết luận. Chuyển theo hoạt động 3. Kết luận tìm hiểu tình huống, làm rõ những việc nào cần giải quyết phải đến UBND, công việc nào đến cơ quan khác. - Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Trả lời: Phơng án 3 đúng. Hoạt động 3 Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp cơ sở. GV: Để giúp HS tiếp thu phần này, trớc hết cho HS tái hiện kiến thức bài 17. GV chiếu trên máy nội dung Điều 119 và Điều 10 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. 1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (ph ờng, thị trấn_). HĐND: là cơ quan quyền lực của Nhà nớc ở địa phơng, do nhân dân bầu ra và đợc nhân dân địa phơng giao nhiệm vụ: + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phơng. + Quyết định về kế hoạch phát triển triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở địa phơng. - HĐND xã (phờng, thị trấn) do nhân dân xã (phờng, thị trấn) trực tiếp bầu ra. - Nhiệm vụ và quyền lợi: Quyết định những chủ trơng và biện pháp quan trọng ở địa phơng nh xây dựng kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng với cả nớc. GV: + Giám sát hoạt động của thờng trực 1. HĐND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra? 2. HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn gì? HĐND, UBND xã (phờng, thị trấn) giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã (phờng, thị trấn) và các lĩnh vực kinh tế văn hoá, xã hội, đời sống. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (ph ờng, thị trấn). HS: Trao đổi ý kiến. GV: Nhận xét rút ra kết luận. - UBND xã (phờng, thị trấn) do - HĐND xã (phờng, thị trấn) bầu ra. - Nhiệm vụ và quyền hạn: + Quản lý Nhà nớc ở địa phơng các lĩnh vực. UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính Nhà nớc địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND. + Tuyên truyền và giáo dục pháp luật. + Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội. + Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản. + Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội. GV: Đặt câu hỏi: 1. UBND xã (phờng thị trấn) do ai bầu ra? 2. UBND có nhiệm vụ quyền hạn nhiệm vụ gì? HS: Tự do trình bày ý kiến. GV: Nhận xét tóm tắt nọi dung, nhận xét, bổ sung. HS: Đọc lại nội dung: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND xã (phờng thị trấn). GV: Chốt lại phần này, cho HS làm bài tập sau: Bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND (phờng thị trấn)? + Quyết định chủ trơng biện pháp xây dựng và phát triển địa phơng. + Giám sát thực hiện nghị định của HĐND. + Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phơng. + Quản lý hành chính địa phơng. + Tuyên truyền giáo dục pháp luật. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Bảo vệ tự do bình đẳng. + Thi hành pháp luật. + Phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phơng. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ. GV: Nhận xét, kết luận. Cho điểm HS có ý kiến đúng. GV kết thúc tiết 1. Dặn dò xem lại nội dung bài học SGK. - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các viện kiểm sát quân sự. Tiết 2( /04/2010) Hoạt động 4 Hệ thống nội dung chính của bài học Kết hợp với kiến thức bài 17 và phần đã học ở tiết 1 bài 18, GV hớng dẫn HS thoả luận để rút ra nội dung bài học. Câu hỏi : 1. HĐND và UBND xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? 2. HĐND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 3. UBND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? 4. Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở xã (phờng, thị trấn) nh thế nào? GV: Phân công: Nhóm 1: Câu 1 Nhóm 2: Câu 2 Nhóm 3: Câu 3 Nhóm 4: Câu 4 + HĐND và UBDN xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở. + HĐND xã (phờng, thị trấn) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc dân về. - ổn định kinh tế. - Nâng cao đời sống. - Củng cố quốc phòng an nình. Vì các câu hỏi đã chuẩn bị kĩ và đã đợc học nên GV cho thời gian thảo luận ngắn. Phân công nhóm theo bàn và ngồi tại chỗ. - UBND và HĐND bầu ra có nhiệm vụ: + Chấp hành nghị quyết củaHĐND. + Là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và bổ sung ý kiến HS: Ghi vào vở Để liên hệ nội dung bài học. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau. Nội dung: Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? - Chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ lao động giúp đỡ gia đình và làm nghề truyền thống. - Giữ gìn môi trờng. - Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. - Phòng chống lệ nạn xã hội. HS : Tự do trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm HS , kết luận phần bài học, củng cố kiến thức cho HS. - HĐND và UBND là cơ quan Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Chúng ta cần: + Tôn trọng và bảo vệ. + Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nớc. + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật. +Quy định của chính quyền địa phơng. Hoạt động 5 Luyện tập và làm bài tập sgk Phần bài tập này, GV tổ cứhc theo nhóm (nh hoạt động 4). GV cho bài tập SGK và bài tập bổ sung. Bài tập 1: Emhãy chọn các mục A tơng ứng với mục B. A. Việc cần giải quyết. B. Cơ quan giải quyết 1. Đăng kí hộ khẩu. 2. Khai báo tạm trú. 3. Khai báo tạm vắng. 4. Xin giấy khai sinh. 1. Công an 2. UBND xã 3. Trờng học 4. Trạm y tế (bệnh viện) Đáp án: +A1, A4, A5, A6, A9-B2 +A2, A3 -B1 + A8-B3. +A7-B4 5. Sao giấy khai sinh, 6. Xác nhận lí lịch 7. Xin sổ y bạ khám bệnh 8. Xác nhận bảng điểm học tập. 9. Đăng kí kết hôn Câu 2: Em hãy chọn đúng. Bạn An kể tên các cơ quan Nhà nớc cấp cơ sở nh sau: a. HĐND xã (phờng, thị trấn) b. UBND xã (phờng, thị trấn) c. Trạm y tế xã (phờng, thị trấn) d. Công an xã (phờng, thị trấn) e. Ban văn hoá xã (phờng, thị trấn) f. Đoan TNCSHCM xã (phờng, thị trấn) . g. Mặt trận tổ quốc xã (phờng, thị trấn) h. Hợp tác xã dệt thành len. i, Hợp tác xã nông nghiệp. j. Hội cựu chiến binh. k. Trạm bơm. Câu 2 : a, b, c, d, e. Câu 3: Em hãy chọn ý đúng, Em An 16 tủôi đi xe máy phân khối lớn. Rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý. a. Việc làm của gia đình em An đúng hay sai? b. Vi phạm của An xử lý thế nào? Phần thảo luận này, các nhóm gắp thăm câu hỏi và chuẩn bị. Nhóm trởng trình bày câu trả lời của nhóm. HS': Cả lớp nhận xét. GV: Đánh giá cho điểm Câu 3 : - Việc làm của gia đình bạn An là sai. - Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lý theo qui định của pháp luật. c. Củng cố, luyện tập. Hoạt đông này, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai thành tiểu phẩm: - Tệ nạn xã hội xảy ra tại địa phơng (số đề, bạo lực, rợu). - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Giải quyết công việc cá nhân, gia đình với các cơ quan địa phơng không đúng chức năng. HS: Thể hiện các vai theo phần tự chọn. GV: Nhận xét và kết luận toàn bài. HĐND và UBND xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quen liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phơng để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Nh vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của quê hơng. d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Bài tập sách giáo khoa. - Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hơng ta.

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan