1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề văn cuói học kỳ I

3 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Thân thể Câu 1: Từ ngữ nào xa lạ và không phù hợp với nét độc đáo của cái tôi trong thơ Xuân Diệu?. Câu 5 : Để giải quyết đề văn sau: Có người cho rằng: Xem lại quá khứ không giúp gì đượ

Trang 1

Văn 11 Cơ b n ản Câu1 : Tác phẩm nào dưới đây của Xuân Diệu có chủ đề gần gũi với các tác phẩm: Đời thừa, sống mòn ( Nam Cao), Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)?

A Toả nhị Kiều B Người lệ ngọc C Phấn thông vàng D Thân thể

Câu 1: Từ ngữ nào xa lạ và không phù hợp với nét độc đáo của cái tôi trong thơ Xuân Diệu?

A Yêu đời B Ham sống C Kiêu sa, khinh bạc D Rạo rực băn khoăn

Câu 2: Trong những phương án sau, đoạn nào Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “ Khóc”, đã “ cười” như trẻ con?

A Đoạn kể về cơn tỉnh rượu và những ngày sống hạnh phúc bên Thị Nở

B Đoạn kể về cuộc ăn vạ khi mới ở tù về

C Đoạn kể về cơn say ở nhà Tự Lãng

D Đoạn kể về cơn ấm đầu cảu Bá Kiến và hành vi báo thù của Chí Phèo

Câu 3: Thủ đoạn nào của Bá Kiến tỏ rõ sự độc ác, nham hiểm hơn cả?

A Dùng “ thằng đầu bò” để “trị thằng đầu bò”.ø

B “ Bám lấy thằng có tóc không ai bám thằng trọc đầu”

C “ Mềm nắn rắn buông” D “ Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn”

Câu 4: Ở Thị Nở có đủ mọi cái thua thiệt kém cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc dòng họ nhà có mả hủi, nhưng người đàn bà ấy vẫn quá tầm vưói chí Phèo Thể hiện điều đó, Nam Cao nhằm:

A Tô đậm cái bi đát trong số phận Chí Phèo

B Chế giễu những gã lưu manh như Chí Phèo

C Chế giễu những người đàn bà như Thị Nở

D Làm cho chuyệncó vẻ oái ăm kì thú

Câu 5 : Để giải quyết đề văn sau: Có người cho rằng: Xem lại quá khứ không giúp gì được cho cuộc sống hiện tại Anh chị có đồng ý không?”, ý nào không dùng để giải quyết nội dung trọng tâm của đề?

A Có khi xem lại quá khư không giúp ích gì cho hiện tại

B Có nhiều người rrất hay tìm hiểu quá khứ của người khác?

C Giải thích: Quá khứ là gì ?

D Thường thì xem quá khứ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống

Câu 6: Viên quản ngục trong truyện ngắn: Chữ người tử tù” có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?

A Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp B Biết nhẫn nhục trước những lời khinh bạc của Huấn Cao C Biết ngưỡng mộ bậc anh hùng D Đối xử rử tế với những kẻ tử tù

Câu 7 : Nếu Huấn Cao không cho chữ quản ngục thì điều gì chắc chắn sẽ xảy ra?

A Hình tượng Huấn Cao sẽ không trọn vẹn tư tưởng của truyện không phát triển được

B Viên quản ngục sẽ sống tàn nhẫn để trả thù

C Viên quản ngục sẽ coá quna về quê, ăn năn hối lỗi

D Huấn Cao không có cơ hội thể hiện tài năng lần cuối, không có cơ hội khuyên nhủ quản ngục

Trang 2

Câu 8: Tình huống nào là tình huống trào phúng chính của đoạn trích Hạnh phúc một tang gia ?

A Lo chuyện cưới xin của cô Tuyết trong khi cụ cố tổ vừa chết

B Mọi người chỉ nghĩ đến việc lo tang phục mà không nghĩ đến việc tổ chức đám ma cho người chết

C Mọi người vui mừng khi nghĩ đến món tiền mà mình sẽ được chia từ gia tài của cụ cố tổ

D Sự băn khoăn của ông Văn Minh về việc lo trả ơn cho Xuân tóc đỏ vì có công gây nên cái chết của cụ tổ.ù

Câu 9 : Qua đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia” Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ:

A Bản chất giả dối, sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ngày trước

B Bọn người bất hiếu mất hết tính người trong gia đình cụ cố Hồng

C Lối sống chạy theo thời của những con người thượng kưu ngày trước

D Những con người bất tài nhưng vì biết lợi dụng cơ hội nên trèo lên được đỉnh cao của vinh quang, quyền lực và tiền bạc

Câu 10 : Đặc trưng cơ bản của thơ là gì?

A Đi sâu vào tâm tư tình cảm,sự chiêm nghiệm của con người

B Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh C Sự phân dòng và hiệp vần của lời thơ

D Nội dung trữ tình và ngôn ngữ giàu nhịp điệu

Câu 11 : Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào là thơ trữ tình:

1 Thương vợ, 2 Hầu trời, 3 Vịnh khoa thi Hương, 4 Khóc Dương Khuê, 5 Tự tình, 6 Câu cá mùa thu, 7 Mồng hai tết viếng cô Kí.

A 1, 4, 5, 6 B 1, 3, 5, 7 C 2, 4, 6, 7 D 3, 4, 5, 7

Câu 12 : Từ Thỉnh thoảng được đặt ở vị trí nào trong câu sau là hợp lí nhất?

(1)……….hôm thì bà lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, (2)

………với (3) ………một vài củ ráy hay bữa trai, (4)………bữa ốc

Câu 13 : Ý nào sau đây không đúng?

A Thành phần phụ chú phải đứng sau liền kề những từ ngữ, những ý mà nó giải thích

B Trong câu ghép chính phụ, vế câu nêu nguyên nhân có thể đứng đầu hoặc đứng sau vế câu kết quả

C Trong câu ghép chính phụ, vế câu bắt đầu bằng từ “ tuy” luôn là vế câu mở đầu

D Vị trí của trạng ngữ trong câu có ảnh hưởng đến nội dung thể hiện cảu câu

Câu 14 : Trong trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của vở kịch Vũ Như Tô” mỗi lần nghe nói đến Cửu Trùng Đài bị phá, Vũ Như Tô đều nói “ Vô lí” Câu nói đó có ý nghĩa gì?

A.Vũ Như Tô tin tưởng vào khả năng cảm nhận nghệ thuật của mọi người và ông luôn nghĩ mọi người sẽ cùng ông gìn giữ công trình kiến trúc “ tranh tinh xảo với tạo hoá” này B.Người nghệ sĩ này không tin người đời lại dám phá bỏ một công trình kiến trúc tinh xảo như vậy

C.Người nghệ sĩ này luôn tin rằng mọi người đều ủng hộ ông và xem Cửu Trùng Đài là một kì công cần phải gìn giữ

Trang 3

D.Vũ Như Tô không bao giờ nghĩ rằng người ta lại có thể đang tâm phá vỡ một công trình kiến trúc tuyệt mĩ như thế

Câu 15: Câu nào sau đây không có đề ngữ?

A Đối với chúng mình thì thế này là sung sướng rồi

B Hành thì nhà thị may còn.( Nam Cao)

C Về nhà thì mẹ đã đợi tôi

D Còn tiền thì tôi chưa lo được

Câu 16: Câu “ Hàng chở đến bằng ô tô”, là kiểu câu gì?

A Câu chủ động B Câu bị động

C Câu có khởi ngữ D Câu dặc biệt

Câu17 : Rô mê ô trong đoạn trích Tình yêu và thù hận đã gọi Giu li et là gì?

A Phương đông, Hằng Nga, mặt trời

B Vừng dương, Hằng Nga, mặt trời

C Mặt trời, vừng dương, cô hầu của Hằng Nga

D Vừng dương, cô hầu của Hằng Nga, phương Đông

Câu 18: Xung đột chính của vở kịch Rô mê ô và Giu li ét là gì?

A Mối thù hận giữa hai dòng họ

B Tình yêu và mối thù dòng họ

C Tình yêu tự do và quan niệm phong kiến về hôn nhân

D Sự phân biệt sang hèn trong xã hội

Câu 19: Hoàn cảnh sáng tác của một tác phẩm văn học là:

A.Bối cảnh văn hoá, bao gồm toàn bộ những nhân tố xã hội địa lí kinh tế văn hoá phong tục…khi tác phẩm đó được thai nghén và ra đời

B Toàn bộ những nhân tố xa hội, địa lí kinh tế văn hoá, phong tục mà tác phẩm đó thể hiện

C Tình hình lịch sử xã hội khi tác phẩm xuất hiện và vấn đề lịch sử mà tác phẩm đó muốn thể hiện

D Bối cảnh đặc biệt tạo nên cảm hứng sáng tạo cho nhà văn

Câu 20 Hiện thực được nói tới trong câu nói của An với Liên : “ Tàu hôm nay không đông chị nhỉ “ là:

A Tại chõng tre trước cửa hàng nhỏ xíu của chị em Liên Đêm khuya Đoàn tàu phố huyện gây nên xáo trộn nhỏ nơi con phố vốn vắng vẻ, tĩnh lặng

B Nhận xét với Liên về đoàn tàu vừa đi qua: tàu đêm nay không đông khách như những đêm trước

C Thông báo vóùi Liên đoàn tàu đã đến và đã đi qua Đồng thời thể hiện nỗi buồn của

An vì sự thưa thớt khách trên tàu

D Xã hội Việt Nam vào những năm trước Cách mạng tháng Tám Lúc đó, đời sống của người dân nghèo khổ, lam lũ nhiều

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w