-Tụ điện được chia làm hai loại chính: loại không phân cực và loại có phân cực.. -Loạicó phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên hai chân của loại phân cực có phân b
Trang 1PH
1.Điện t
- Điện t
tùy vào
- Cấu tạ
bằng th
trở Ngư
Ký hiệu
Điện trở
Biến Tr
Có hai
L
L
ẠCH B
HẦN I: GIỚ
trở:
trở là một l
vị trí điện
ạo: điện tr
han, magie
ười ta dung
u :
ở:
rở
i loại Biến
Loại 2 chân
Loại 2 chân
BÁO TR
ỚI THIỆU
linh kiện c trở trong m
rở được cấ kim loại N
g các vòng
Điện Trở
n có giá trị
n có giá trị
RỘM D
U VỀ MỘT TRO
có tính cản mạch điện
ấu tạo từ n Ni-O2, oxi
g màu để bi
từ 0 đến R giửa 0 đến
DÙNG
T VÀI LIN ONG MẠC
trở dòng đ
những vật
it kim loại, iểu thị giá
R
n R
TIA HỒ
NH KIỆN
CH
điện và làm
liệu có đi , dây quấn trị điện trở
ỒNG N
N ĐƯỢC S
m một số c
iện trở suấ
n Để biểu
ở
NGOẠI
SỬ DỤNG
chức năng k
ất cao như thị giá trị
I
G
khác làm điện
Trang 2- HÌNH DẠNG THỰC TẾ
- Điện Trở Thường
Biến Điện Trở
Trang 3- Trong
trị của đ
Hệ 4 V
Đen
(Black
)
0
Cách Tí
V
V
V
V
Giá trị
- Phần
vạch m
của giá
Thí Dụ
việc chế b
điện trở kh
Vạch mã m
(Brown
)
1
ính Giá Trị
Vạch màu t
Vạch màu t
Vạch màu t
Vạch màu c
điện trở =
cuối cùng
àutrước, th
trị điệntrở
biến điện tr háng
màu
H
Đỏ (Red )
Ca (Ora )
ị Điện Trở
thứ nhứt ch thứ hai cho thứ ba cho cuối cho bi
= trị số x nh g: (không c hường có m
ở, hoàng kim
rở, người t
Hệ Thống V
am ange )
Và (Yel )
ở
ho biết giá
o biết giá tr biết cấp số iết sự thay
hân tử lũy cần quan t màu hoàng
m là 5%, b
ta dùng hệ
Vạch Màu
àng llow )
Xan Lá Cây (Gre )
trị thứ nhứ
rị thứ hai c
ố nhân của đổi giá trị
thừa) tâm nhiều)
g kim hoặc bạc là 10%
thống mả v
u giá trị củ
nh
á
y en
Xanh Dươn
g (Blue)
6
ứt của Điện của Điện T
a lủy thừa m của điện t
)làvạch mà
c màubạc,
vạch màu
ủa điện trở
(Tím (Violet )
7
n Trở Trở mười
rở theo nh
àu nằm tá dùng để x
để cho biế
ở
Xám (Grey )
Tr (W
8
iệt độ
ách biệt vớ xác định sa
ết giá
rắng White )
9
ới ba
ai số
Trang 4Điện Trở có cá vạch màu Xanh Xạm, Đen, Đỏ, Vàng Kim Giá trị Kháng trở sẻ là
1 0 X 102 10% = 1000 Ω + 10% = 1 kΩ + 10%
Hệ Trị Giá In trên Điện Trở
600 cho một giá trị là 600Ω
2003 cho một giá trị 200×103 = 200kΩ
2R5 cho một giá trị 2.5Ω
R01 cho một giá trị 0.01Ω
2.Tụ điện:
-Tụ điện là linh kiện có khả năng tích điện Tụ điện cách điện với dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều truyền qua
-Tụ điện được chia làm hai loại chính: loại không phân cực và loại có phân cực
-Loạicó phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên hai chân của loại phân cực có phân biệt chân nối âm, nối dương rõ ràng, khi gắn tụ có phân cực vào mạch điện, nếu gắn ngược chiều âm dương, tụ phân cực có thể bị hư và hoạt động sai Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ, ví dụ: tụ gốm,
tụ giấy, tụ hóa
Kí hiệu: được kí hiệu là C
-Hình dạng: tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau
Loại không phân cực:
Trang 5Loại phân cực
Biểu tượng trên mạch điện:
Trang 6Đơn vị của tụ điện
- Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta
thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như
+ P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF)
+ N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)
+ MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara (viết gọn là 1µF)
=> 1µF = 1000nF = 1.000.000 Pf
Cách đọc giá trị của tụ điện:
- Đọc trực tiếp trên thân điện trở, ví dụ 100µF (100 micro Fara)
Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên , số thứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau( chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số)
-Ví dụ 1:103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF
- Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47)
Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì tụ điện có thể bị hư hỏng hoặc bị cháy nổ
Trang 73 Tranzitor:
Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị
khuếch đại hoặc một khóa điện tử Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác Vì đáp ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu,
và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có
thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ
Hình dạng
Kí hiệu :
Trang 8transist
Transist
tor NPN
Q1
Trang 9
Cấu tạo:
Cấu tạo bởi 2 tiếp xúc P-N ghép liên tiếp gồm các vùng bán dẫn loại P và N xếp
xen kẽ nhau, vùng giữa có tính chất dẫn điện khác với 2 vùng lân cận và có bề rộng
rất mỏng khoảng 10A0 m đủ nhỏ để tạo lên tiếp xúc P-N gần nhau Nếu vùng giữa
là N ta có transistor PNP, ngược lại nếu vùng giữa là vùng P ta có transistor NPN
Phân biệt các loại Transistor PNP và NPN ngoài thực tế
Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A , B , C , D Ví dụ A564, B733,
C828, D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP
còn ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN các Transistor A và C thường có
công xuất nhỏ và tần số làm việc cao còn các Transistor B và D thường có công
xuất lớn và tần số làm việc thấp hơn
Transistor do Mỹ sản xuất thường ký hiệu là 2N ví dụ 2N3055, 2N4073 vv
Transistor do Trung quốc sản xuất : Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai chũ cái Chữ
cái thức nhất cho biết loại bóng : Chữ A và B là bóng thuận , chữ C và D là bóng
ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X và P là bóng âm tần, A và G là bóng cao
tần Các chữ số ở sau chỉ thứ tự sản phẩm Thí dụ : 3CP25 , 3AP20 vv
Cách xác định vị trí các chân của transistor:
Xác định bằng cách dùng VOM: đo lần lượt các cặp chân của transistor ( điện
thuận rồi ảo chiều lại) tổng cộng là 6 lần đo Trong đó có 2 lần lên kim và trong 2
lần lên kim đó có 1 que cố định và chân ở que cố định là chân B nếu que cố định
này là đen thì trans là loại PNP còn ngược lại là NPN
4 LED quang - LED phát tín hiệu hồng ngoại
Trang 10Ở quang trở, quang diode và quang transistor, năng lượng của ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn và cấp năng lượng cho các điện tử vượt dãi cấm Ngược blại khi một điện tử từ dãi dẫn điện rớt xuống dãi hoá trị thí sẽ phát ra một năng lượng E=h.f
Dải dẫn điện Dải hóa trị Dải cấm hf Khi phân cực thuận một nối P-N, điện tử tự
do từ vùng N xuyên qua vùng P và tái hợp với lỗ trống (về phương diện năng
lượng ta nói các điện tử trong dãi dẫn điện – có năng lượng cao – rơi xuống dãi hoá trị - có năng lượng thấp – và kết hợp với lỗ trống), khi tái hợp thì sinh ra năng lượng
Đối với diod Ge, Si thì năng lượng phát ra dưới dạng nhiệt Nhưng đối với diod cấu tạo bằng GaAs (Gallium Arsenide) năng lượng phát ra là ánh sáng hồng ngoại (không thấy được) dùng trong các mạch báo động, điều khiển từ xa…)
Với GaAsP (Gallium Arsenide phosphor) năng lượng phát ra là ánh sáng \vàng hay
đỏ Với GaP (Gallium phosphor), năng lượng ánh sáng phát ra màu vàng hoặc xanh lá cây Các Led phát ra ánh sáng thấy được dùng để làm đèn báo,trang trí… Phần ngoài của LED có một thấu kính để tập trung ánh sáng phát ra ngoài
Để có ánh sáng liên tục, người ta phân cực thuận LED Tuỳ theo mức năng lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát ra khác nhau sẽ quyết định màu sắc của LED Thông thường, LED có điện thế phân cực thuận cao hơn điốt thông thường, trong khoảng 1,5 – 2,8V tuỳ theo màu sắc phát ra, màu đỏ: 1,4 –
Trang 111,8V, vàng: 2 – 2,5V, còn màu xanh lá cây: 2 – 2,8V, và dòng điện qua LED tối đa
khoảng vài mA
- Diode thường
Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) được phát ra từ Led là ánh sáng không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, có bước sóng khoảng từ 0.86µm đến 0.98µm Tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng và được thu lại và sử lý sang tín hiệu số bằng: TSOP1138, TSOP1738, TSOP1736- 38Khz
LED thu hồng ngoại
5 IC NE555
IC NE555 gồm có 8 chân
Trang 12- Chân số 1(GND): cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC
- Chân số 2(TRIGGER): ngõ vào của 1 tần so áp.mạch so áp dùng các transistor PNP Mức áp chuẩn là 2*Vcc/3
- Chân số 3(OUTPUT): Ngõ ra trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo
mức volt cao(gần bằng mức áp chân 8) và thấp (gần bằng mức áp chân 1)
-Chân số 4(RESET): dùng lập định mức trạng thái ra Khi chân số 4 nối masse thì ngõ
ra ở mức thấp Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp trên chân 2 và 6
- Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối mase Tuy nhiên trong hầu hết các mạch ứng dụng chân số 5 nối masse qua 1 tụ từ 0.01uF đến 0.1uF, các tụ
có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ cho mức áp chuẩn ổn định
- Chân số 6(THRESHOLD) : là ngõ vào của 1 tầng so áp khác mạch so sánh dùng các transistor NPN mức chuẩn là Vcc/3
- Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem như 1 khóa điện và chịu điều khiển bei tầng logic khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng lại.ngược lại thì nó mở ra Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lfc IC 555 dùng như 1 tầng dao động
- Chân số 8 (Vcc): cấp nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC.Nguồn nuôi cấp cho IC
555 trong khoảng từ 5v - 15v và mức tối đa là 18v
Cấu tạo của NE555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor để
xả điện Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2 Khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và
FF được kích Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset
Trang 13Giải thích sự dao động:
Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC Mạch FF là loại RS Flip-flop,KhiS=[1]thìQ=[1]và =[ 0]
Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0]
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0]
Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì = [1], transisitor
mở dẫn, cực C nối đất Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp ở chân 6 không vượt quá V2 Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset
Giai đoạn ngõ ra ở mức 1:
Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0
Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S= [1], Q = [1] và = [0] Ngõ ra của IC ở mức 1.Khi = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng Khi nhấn công tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 0, S = [0], Q và vẫn không đổi Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng thái đó
Giai đoạn ngõ ra ở mức 0:
Trang 14Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] và
= [1] Ngõ ra của IC ở mức 0
Vì = [1], transistor mở dẫn, amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của Op-amp 2 ở mức 0 Vì vậy Q và không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua transistor
Kết quả cuối cùng:
Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ ổn định
Thiết kế mạch dao động = IC
Nội dung : IC tạo dao động họ XX555, Thiết kế mạch dao động tạo ra xung vuông
có tần số và độ rộng bất kỳ
1 IC tạo dao động XX555 ; XX có thể là TA hoặc LA v v
Mạch dao động tạo xung bằng IC 555, Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ 4,5V đến 15V , đường mạch mầu đỏ là dương nguồn, mạch mầu đen dưới cùng là âm nguồn
Tụ 103 (10nF) từ chân 5 xuống mass là cố định và bạn có thể bỏ qua ( không lắp cũng được )
Khi thay đổi các điện trở R1, R2 và giá trị tụ C1 bạn sẽ thu được dao động có tần
số và độ rộng xung theo ý muốn theo công thức:
T = 0.7 × (R1 + 2R2) × C1 và f = 1.4 / ( (R1 + 2R2) × C1 )
T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s)
Trang 15f =Tần số dao động tính bằng (Hz)
R1 = Điện trở tính bằng ohm (W )
R2 = Điện trở tính bằng ohm ( W )
C1 = Tụ điện t ính bằng Fara ( W )
T=Tm+Ts T: chu kỳ toàn phần
Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1
Tm : thời gian điện mức cao
Ts = 0,7 x R2 x C1 Ts : thời gian điện mức thấp
Chu kỳ toàn phần T bao gồm thời gian có
điện
mức cao Tm và thời gian có điện mức thấp Ts
Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông có độ rộng Tm và
Ts bất kỳ
Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có T = Tm + Ts và f = 1/ T
* Thí dụ thiết kế mạch tạo xung như hình dưới đây
Bài tập : Lắp mạch dao động trên với các thông số :
C1 = 10µF = 10 x 10-6 = 10-5 F
R1 = R2 = 100KW = 100 x 103 W
Tính Ts và Tm = ? Tính tần số f = ?
Bài làm:
Ta có Ts = 0,7 x R2 x C1 = 0,7 x 100.103 x 10-5 = 0,7 s
Tm = 0,7 x ( R1 + R2 ) x C1 = 0,7 x 200.103 x 105 = 1,4 s
=> T = Tm + Ts = 1,4s + 0,7s = 2,1s
=> f =1 / T = 1/2,1 ~ 0,5 Hz
Mạch tạo xung có Tm = 0,1s , Ts = 1s