1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 67,68

4 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 575,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết: 67. KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ học, nắm kiến thức của HS. 2. Kó năng : Rèn kó năng trình bày bài làm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra. II / ĐỀ KIỂM TRA : Câu 1 (2 điểm) Hãy chọn những động vật ở cột B ghép vào các lớp động vật ở cột A sao cho phù hợp: Cột A Cột B Lớp Cá Lớp ch nhái Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Thú a. Cá đuối g. Cá heo b. Cá quả h. Cá cóc c. Cá voi i. ếch giun d. Lươn k. Đà điểu e. Cá sấu l. Dơi Câu 2 (1 điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái biểu thò nhóm động vật có hình thức thụ tinh trong: a. Cá chép, cá voi, thú mỏ vòt b. Cá heo, cá quả, cá trích c. Cá sấu, cá voi, thú mỏ vòt d. Cá chép, cá trích, cá voi 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái biểu thò nhóm động vật có xương sống là động vật hằng nhiệt: a. Chim bồ câu, cóc, thú mỏ vòt b. Thú mỏ vòt, rắn ráo, đà điểu c. Chuột chù, cú lợn, dơi d. Thú mỏ vòt, chim bồ câu, dơi Câu 3: (2 điểm) Hãy chọn các lớp ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp (ví dụ 1a, 2b ) Trả lời Cột A: Đặc điểm hệ tuần hoàn Cột B: Các lớp động vật 1. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 2. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 3. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 4. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. a) Lớp Chim b) Lớp Thú c) Lớp Bò sát d) Lớp Cá e) Lớp lưỡng cư Câu 4 (2 điểm) Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Câu 5 (3 điểm) Thế nào là đấu tranh sinh học ? Cho ví dụ. Nêu những ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục của biện pháp đấu tranh sinh học? III/ HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1 (2 điểm) 1. a, b 2. h, j 3. d, e 4. c, g, k, l Câu 2 (1 điểm) 1. c 2. d Câu 3: (2 điểm) 1. e 2. d 3. a, b 4. c Câu 4 (2 điểm) • Dặc điẻm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn: + Thân hình thoi. + Chi trước biến đổi thành cánh. + Chi sau: 2 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt. + Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng. + Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. + Mỏ: sừng bao bọc lấy hàm không có răng. + Cổ: dài, khớp với thân và đầu. Câu 5 (3 điểm) * Đấu tranh sinh học: là sử dụng các thiên đòch (SV tiêu diệt SV có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở ĐV có hại, nhằm hạn chế tác động gây hại. VD: Sử dụng mèo bắt chuột, chim ăn sâu bọ. IV/ KẾT QUẢ: Lớp Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A 2 7A 3 7A 4 7A 5 K 7 IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tiết: 68. Bài: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới ĐV. + HS sẽ được nghiên cứu ĐV sống trong thiên nhiên. 2.Kó năng : + Rèn kó năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của ĐV. + Tập cách nhận biết ĐV và ghi chép ngoài thiên nhiên. + Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới ĐV. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: + Trang bò: “Vợt thủy sinh, chổi lông, kim nhọn khuay đựng mẫu”. + Đòa điểm: chọn đòa điểm gần trường, chú ý đến sự đa dạng môi trường sống. 2. Chuẩn bị của HS: + Lọ bắt ĐV, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, + Vở ghi chép có kẽ sẵn bảng như SGK, vợt bướm. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Để hiểu thêm về sinh vật học cũng như mối quan hệ giữa sinh vật và mơi trường -> Tham quan thiên nhiên. * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1’ Hoạt động 1 : Thông báo lòch tham quan thiên nhiên. GV: thông báo. Tiết 68: Học ở trên lớp. Tiết 69, 70: + Quan sát thu thập mẫu. + Báo cáo kết quả của các nhóm. 2’ Hoạt động 2 : GV giới thiệu sơ lược đòa điểm tham quan. 1. Đặc điểm: Có những môi trường nào? 2. Độ sâu của môi trường nước. 3. Một số loại thực vật và động vật có thể gặp. 20’ Hoạt động 3 : Giới thiệu trang bò của cá nhân và nhóm. * Trang bò trên người: mũ, giày, dép quay hậu gọn gàng. * Dụng cụ cần thiết: + Một túi có dây đeo chứa. + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay. + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. * Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vượt thủy sinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu. + Lọ bắt thủy tức, hộp chứa mẫu sống. 20’ Hoạt động 4 : GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ. * Với ĐV ở nước: dùng vợt thủy sinh vợt ĐV lên, rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước). * Với ĐV ở cạn hay ở trên cây: Trải rộng báo dưới gốc cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt → cho vào túi nilông. * Với ĐV ở đất (sâu bọ): Dùng kẹp mềm cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). * Với ĐV lớn hơn như ĐVCXS (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi cho vào hộp chứa mẫu. GV: yêu cầu HS ghi chép đầy đủ. + Đánh dấu vào bảng P 205 SGK. + Mỗi nhóm cử 1 HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. + Cuối giờ GV cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết. 1. Đặc điểm: Có những môi trường nào? 2. Độ sâu của môi trường nước. 3. Một số loại thực vật và động vật có thể gặp. 4. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bò dụng cụ như đã dặn ở tiết trước. - Xem và nghiên cứu kó nội dung tham quan thiên nhiên. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: . của HS Nội dung 1’ Hoạt động 1 : Thông báo lòch tham quan thiên nhiên. GV: thông báo. Tiết 68: Học ở trên lớp. Tiết 69, 70: + Quan sát thu thập mẫu. + Báo cáo kết quả của các nhóm. 2’ Hoạt động. chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A 2 7A 3 7A 4 7A 5 K 7 IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : Tiết: 68. Bài: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc. Ngày soạn: Tiết: 67. KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ học, nắm kiến

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Xem thêm

w