Tiết 53,54

5 228 0
Tiết 53,54

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:12/02/2010 Tiết: 53. Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. + Nêu được những đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng. 2.Kó năng :+ Rèn kó năng quan sát, phân tích, so sánh. + Kó năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu q và bảo vệ ĐV. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to chân của lợn, bò, tơ giác. 2. Chuẩn bị của HS: Kẽ sẵn bảng P 167 SGK vào vơ bài tập. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu cấu tạo của thú n sâu bọ, gặm nhấm, thú ăn thòt thích nghi với tập tính sống. ∗ Phương án trả lời: + Bộ răng của thú ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. + Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú ăn thòt thích nghi với chế độ ăn thòt. + Từ những thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các bộ trên. GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Lớp thú vơ cùng đa dạng nhưng giữa chúng có đặc điểm gì chung khơng? Thú có vai trò như thế nào với đời sống con người? * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ móng guốc GV: yêu cầu HS đọc SGK P 166 , quan sát H 51.3 trả lời câu hỏi: HS: cá nhân đọc  trong SGK P 166,167 . 1/ Các bộ móng guốc. + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. + Bộ guốc chẵn có + Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc ? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vở bài tập. GV: kẽ lên bảng để HS chữa. GV: nên lưu ý nếu ý kiến chưa thống nhất → tiếp tục thảo luận. GV: đưa nhận xét và đáp án đúng → HS tự sửa chữa. GV: yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ ? GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về: + Đặc điểm chung của bộ. + Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ. Yêu cầu: + Móng có guốc. + Cách di chuyển. HS: trao đổi trong nhóm để hoàn thành bảng kiến thức. HS: Đại diện nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng. HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu cần). HS: Các nhóm sử dụng kết quả của bảng trên → trao đổi trả lời câu hỏi: Yêu cầu: + Nêu được một số ngón chân có guốc. + Sừng, chế độ ăn. HS: Đại nhóm trình bày câu trả lời → nhóm khác nhận xét, bổ sung. sừng, đa số nhai lại. + Bộ guốc lẻ không có sừng (trừ tê giác), không có nhai lại. 9’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bộ linh trưởng * Vấn đề 1: Đặc điểm của bộ. GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK và quan H 51.4 trả lời câu hỏi: + Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng? + Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi? * Vấn đề 2: Phân biệt các đại diện: Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nào? GV: Kẽ nhanh bảng so sánh để HS điền. GV: Yêu cầu HS rút ra KL. HS: Tự đọc  trong SGK P 168, quan sát H 514 , kết hợp với những hiểu biết về bộ này: → trả lời câu hỏi. Yêu cầu: + Chi có cấu tạo đặc biệt. + Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. HS: 1- 3 em trình bày → HS khác bổ sung. HS: Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ P 168. HS: 1-2 em lên bảng điền vào các đặc điểm → HS khác bổ sung. 2. Bộ linh trưởng. - Đi bằng hai chân. - Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. - Ngón cái đối diện với các ngón còn lại → thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. - n tạp. 8’ Hoạt động 3 : Đặc điểm chung của lớp thú GV: Yêu cầu HS: + Nhớ được những kiến thức đã học về lớp thú. + Thông qua các đại diện tìm đặc điểm chung. Chú ý đặc điểm: Bộ lông, đẻ con, răng hệ thần kinh. HS: Trao đổi nhóm → tìm hiểu đặc điểm chung nhất → nghi ra nháp. HS: Đại diện trình bày → nhóm khác bổ sung cho hoàn thiện. 3/Đặc điểm chung + Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. + Thai sinh và nuôi con bằng sữa. 7’ Hoạt động 4: Vai trò của thú GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Thú có những giá trò gì trong đời sống con người ? + Chúng ta làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? GV: Nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS rút ra kết luận. HS: Cá nhân tự nghiên cứu  trong SGK P 168. HS: Trao đổi nhóm. Yêu cầu: + Phân tích riêng từng giá trò như: Cung cấp thực phẩm, dược phẩm. + Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắt. HS: Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung. HS: tự rút ra kết luận của hoạt động. HS: Đọc nội dung đọc nội dung kết luận SGK. 3/ Vai trò: + Cung cấp thực phẩm. + Sức kéo. + Nguyên liệu làm đồ mó nghệ. + Tiêu diệt gặm nhấm có hại. 5’ Hoạt động 5 : Củng cố. GV: cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở bảng phụ. 4. Dặn dò : (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi sau bài. - Xem và nghiên cứu trước bài mới. - Tìm hiểu 1 số tập tính, đời sống của thú. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 19/02/2010 Tiết: 54. BÀI TẬP (TÌM HIỂU VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố mở rộng bài học về các mt sống và tập tính của thú. 2.Kó năng :+ Rèn kó năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh. + Kỹ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình. 3. Thái độ: Giáo dục thức học tập, yêu thích bộ môn. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: + Chuẩn bò máy chiếu, băng hình hoặc tranh sắp xếp trước bằng giáo án điện tử. + Thử trước máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: + Ơn lại kiến thức lớp thú. + Kẽ phiếu học tập: Đời sống và tập của thú. Tên ĐV qsát được Môi trường sống Cách di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Đặc điểm sinh sản Thức ăn Bắt mồi III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Để tìm hiểu thêm về đời sống và tập tính của Thú nhằm thấy được sự đa dạng của chúng -> xem và thảo luận băng hình. * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ Hoạt động 1 : Yêu cầu thực hành. GV: Mở băng hình Yêu cầu HS xem toàn đoạn băng hình và ghi nhớ các chi tiết. HS: Xem và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng tóm tắt. HS: các nhóm khi hoạt động cần giữ trật tự, nghiêm túc khi thực hiện. 7’ Hoạt động 2 : Xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát. GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ: + Môi trường sống. + Cách di chuyển. + Cách kiếm ăn. + Hình thức sinh sản, chăm sóc con. → Hoàn thành vào vở bài tập. GV: Kẽ sẵn bảng để HS chũa bài. 20’ Hoạt động 3 : Thảo luận nội dung băng hình. GV: Yêu cầu HS hoàn chỉnh nội đun bài của nhóm. GV: Đưa ra câu hỏi: + Hãy tóm tắt những nội dung chính của băng hình. + Kể tên những động vật quan sát được. + Thú sống ở những môi trường nào. + Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưngcủa từng nhóm thú. + Thú sinh sản như thế nào ? + Em nào phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú ? HS: Dụa vào nội dung của bảng → trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. HS: Đại diện nhóm lên nghi kết quả trên bảng → nhómm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. GV: Thông báo đáp án đúng. HS:Các nhóm tự sữa chữa. 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. GV: Nhận xét đánh giá. + Tinh thần thái độ học tập cỷa HS. + Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm. 4. Dặn dò : (1’) - Ơn tập lại toàn bộ 6 chương đã học. - Nắm thật kỹ các kiến thức đã học để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn:12/02/2010 Tiết: 53. Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức. Tìm hiểu 1 số tập tính, đời sống của thú. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 19/02/2010 Tiết: 54. BÀI TẬP (TÌM HIỂU VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp HS. động 1 : Yêu cầu thực hành. GV: Mở băng hình Yêu cầu HS xem toàn đoạn băng hình và ghi nhớ các chi tiết. HS: Xem và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động theo nhóm, hoàn thành bảng tóm tắt. HS: các nhóm khi

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan