Tiết 51,52

6 276 0
Tiết 51,52

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 28/01/2010 Tiết: 51 Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS phải nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. + Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi. 2.Kó năng : + Rèn kó năng quan sát, so sánh. + Kó năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Sưu tầm tranh ảnh cá voi, dơi. Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Xem và nghiên cứu trước bài mới. Kẽ phiếu học tập. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) * Câu hỏi: Hãy phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh và tập tính bú sữa của con sơ sinh. ∗ Phương án trả lời: + Bộ thú đẻ trứng: Thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh kiếm sữa do thú mẹ tiết ra. + Bộ thú túi: Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động. GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Thú khơng chỉ thích nghi với dời sống trên cạn mà chúng còn có thể thích nghi được với cả mơi trường nước như cá, thậm chí còn bay lượn trên khơng trung như chim. * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 14’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi GV: Yêu cầu HS quan sát H 154 , đọc SGK P 154, hoàn thành phiếu học tập số 1. HS: Tự quan sát tranh với hiểu biết của mình, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu: + Đặc điểm răng. + Cách di chuyển trong nước và trên không. 1/ Bộ dơi: Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: - D¬i cã mµng c¸nh da réng, th©n ng¾n vµ hĐp, bay tho¨n tho¾t vµ thay ®ỉi híng linh ho¹t. - Chi sau nhá u, ®u«i ng¾n. - R¨ng nhän, s¾c  ph¸ vì vá cøng cđa GV: đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ nhóm học yếu. GV: Ghi kết quả các nhóm lên bảng để so sánh. GV hỏi thêm: Tại sao lựa chọn đặc điểm này ? GV: Thông báo đáp án đúng. HS: Các nhóm chọn 1,2 điền vào các ô trống ở trên. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả → các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh đáp án. HS: Các nhóm tự sữa chữa. s©u bä. 16’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống GV: Nêu yêu cầu: + Đọc thông tin SGK P 159,160 kết hợp với quan sát H 49.1,2 . + Hoàn thành phiếu học tập số 2 lên bảng. GV: Lưu ý nếu ý kiến của các nhóm chưa thống nhất → tiếp tục thảo luận. GV: Cho các nhóm để tìm hiểu số lựa chọn các phương án. GV: Nêu câu hỏi cho các nhóm : + Tại sao chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để lựa chọn? GV: Thông báo đáp án đúng và và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều nhất. GV hỏi: + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn ? + Cấu tạo ngoài cá voi thích nghivới đời sống trong nước thể hiện như thế nào ? GV: Hỏi thêm: Tại sao cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được đễ HS: Cá nhân tự đọc  và quan sát hình. HS: Trao đổi nhóm → lựa chọn đặc điểm phù hợp. HS: Hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu: - Dơi:+ Cơ thể ngắn, thon nhỏ. + Cánh rộng, chân yếu. - Cá voi: + Cơ thể hình thoi. + Chi trước biến đổi thành vây bơi. HS: Đại diện nhóm lên bảng viết nội dung. HS: Các nhóm khác theo dõi → nhận xét bổ sung. HS: Theo dõi phiếu và tự sữa chữa. HS: Dựa vào nội dung phiếu học tập số 2 trình bày. HS: Dựa vào cấu tạo của xương vây giống chi trước → khẻo có lớp mở dày. HS: tự rút ra kết luận của hoạt động. HS: đọc nôidung tóm tắt SGK, tự ghi nhớ kiến thức. 2/ Bộ cá voi: Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi, chèo vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cánh uốn mình theo chiều dọc. dàng trong nước ? GV: Đưa thêm 1  cá voi, cá heo → cho HS rút ra két luận. 6’ Hoạt động 3 : Củng cố GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ. *Chän c©u tr¶ lêi ®óng. 1- C¸ch cÊt c¸nh cđa d¬i lµ: a- Nhón m×nh lÊy ®µ tõ mỈt ®Êt. b- Ch¹y lÊy ®µ råi vç c¸nh. c- Ch©n rêi vËt b¸m, bu«ng m×nh tõ trªn cao. 2- Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cđa c¸ voi thÝch nghi víi ®êi sèng díi níc: a- C¬ thĨ h×nh thoi, cỉ ng¾n. b- V©y lng to gi÷ th¨ng b»ng. c- Chi tríc cã mµng nèi c¸c ngãn. d- Chi tríc d¹ng b¬i chÌo. e- M×nh cã v¶y, tr¬n. g- Líp mì díi da dµy. HS làm bài tập. 1-c 2-a,g 4. Dặn dò : (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi sau bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẽ phiếu học tập cho bài sau. *Phụ lục: §Ỉc ®iĨm Tªn ®éng vËt H×nh d¹ng c¬ thĨ Chi tríc Chi sau D¬i - Thon nhá - BiÕn ®ỉi thµnh c¸nh da (mỊm réng nèi chi tríc víi chi sau vµ ®u«i) - Ỹu  b¸m vµo vËt  kh«ng tù cÊt c¸nh. C¸ voi - H×nh thoi thon dµi, cỉ kh«ng ph©n biƯt víi th©n. - BiÕn ®ỉi thµnh b¬i chÌo (cã c¸c x¬ng c¸nh, x¬ng èng, x¬ng bµn) - Tiªu gi¶m. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 03/02/2010 Tiết: 52. Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: BỘ ĂN SÂU BỌ- BỘ ĂN THỊT- BỘ GẶM NHẤM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thòt. + HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng. 2.Kó năng : + Rèn kó năng quan sát tranh tìm kiến thức. + Kó năng thu thập thông tin và kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới ĐV để bảo vệ loài có ích. II / CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: + Tranh, chân, răng chuột chù. + Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột. + Tranh bộ răng và chân của mèo. Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: + Kẽ trước phiếu học tập. + Xem và nghiên cứu kiến thức bài mới. III/ HO ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra só số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: - Đặc điểm của bộ Dơi thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào? - Đặc điểm của bộ Cá Voi thích nghi với đời sống bơi như thế nào? * Phương án trả lời: - Dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: Chúng có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cánh bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt, chi yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược. - Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi, chèo vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cánh uốn mình theo chiều dọc. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’)Ngồi những bộ thú chúng ta đã tìm hiểu còn có rất nhiều Bộ thú khác thể hiện sự đa dạng của lớp thú. Chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau phù hợp với điều kiện sống. * Tiến trình bài dạy: TG Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và bộ ăn thòt. GV: Yêu cầu HS: + Đọc các thông tin của SGK HS: Cá nhân tự đọc SGK → thu thập thông tin. 1/ Bộ ăn thòt. + Răng cữa sắc P 126, 164. Quan sát H 50.1,2,3 SGK. + Hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập. GV: Treo bảng 1→ HS tự điền vào các mục (bằng số). GV: Cho HS thảo luận toàn lớp về những ý kiến các nhóm. GV: Cho HS quan sát bảng 1với kiến thức đúng. HS: Trao đổi nhóm → quan sát kỹ tranh thống nhất ý kiến. Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo, chân, răng. HS: Đại diện 1 - 3 nhóm lên bảng nghi kết quả của nhóm vào bảng 1. HS: Các nhóm theo dõi → bổ sung nếu cần. HS: Tự điều chỉnh những chỗ chưa phù hợp (nếu có). nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc. + Ngón chân có ruốt cong, dưới có đệm thòt êm. 2/ Bộ ăn sâu bọ. + Mõm dài, răng nhọn. + Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang. 12’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống. GV: Yêu cầu HS sử dụng nội dung ở bảng 1, quan sát hình trả lời. + Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thòt và bộ gặm nhấm. + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và thòt ăn như thế nào ? + Nhận biết bộ thú ăn thòt, thú ăn sâu bọ,thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào ? GV: cho HS rút ra kết luận của hoạt động. HS: Cá nhân xem lại thông tin trong bảng, quan sát chân răng của các đại diện. HS: Trao đổi nhóm → hoàn thành đáp án. HS: Thảo luận toàn lớp về đáp án → nhận xét bổ sung. HS: Rút ra các cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ. HS: đọc nội dung tóm tắt SGK → ghi nhớ kiến thức. 3/ Bộ gặm nhấm. + Răng cữa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh. + Từ những đặc điểm cấu tạo trên chúng có tập tính sống rất phù hợp. 6’ Hoạt động 3 : Củng cố GV: cho HS làm bài tập ở bảng phụ. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thòt trong các đặc điểm sau: 1. Răng cữa lớn có khoảng trống hàm. a. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dài nhọn hai bên sắc. b. Rình và vồ mồi. c. n tạp. d. Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thòt dày. e. Đào hang trong đất. 2. Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào ? a. Răng cữa lớn có khoảng trống hàm. b. Răng cữa mọc dài liên tục. c. n tạp. 4. Dặn dò : (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi sau bài. - Tìm hiểu đặc điểm các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Xem và nghiên cứu trước bài mới. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn : 28/01/2010 Tiết: 51 Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: BỘ DƠI - BỘ CÁ VOI I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : + HS phải nêu. sinh. ∗ Phương án trả lời: + Bộ thú đẻ trứng: Thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh kiếm sữa do thú mẹ tiết ra. + Bộ thú túi: Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ. x¬ng c¸nh, x¬ng èng, x¬ng bµn) - Tiªu gi¶m. IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 03/02/2010 Tiết: 52. Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ: BỘ ĂN SÂU BỌ- BỘ ĂN THỊT- BỘ GẶM NHẤM I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan