Trường THPT Đạ Tông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần:29 NS: Tiết:85 TRAO DUYÊN (trích Truyện Kiều ) NGUYỄN DU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kòch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ. - Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận nhóm, đàm thoại. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. n đònh tổ chức: kiểm diện HS. 2. Bài cũ: Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Nó có những đặc trưng nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Nêu vò trí của đoạn trích? - Xác đònh bố cục của đoạn trích? Nội dung của từng phần? - Trao duyên là chuyện tế nhò, khó nói. Kiều đã nói và làm như thế nào để Thúy Vân chấp nhận. - Em có nhận xét gì về lời thình cầu của Kiều với Vân qua các từ ngữ: cậy, chòu lời, lạy thưa? (SS với các từ khác) - Theo em, tại sao Kiều lại có cử chỉ, thái độ khác thường? - Ngoài lời nói và cử chỉ trong trao duyên, Kiều còn nói những gì? I.TÌM HIỂU CHUNG. 1. Vò trí đoạn trích. Gia đình gặp tai biến, Kiều quyết đònh bán mình chuộc cha. Đêm cuối cùng, trước ngày phải ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều đã tâm sự và nhờ Thúy Vân thay mình trả nghóa cho Kim Trọng. Đây là lời của Kiều nói với em gái trong đêm ấy. 2. Bố cục. - 12 câu đầu: Kiều thuyết phục, trao duyên cho em. - 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn thêm em. - 8 câu cuối: Kiều đau đớn, tuyệt vọng. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN. 1. Kiều tìm cách thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân. + “Cậy”: tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng. + “Chòu lời”: nhận lời miễn cưỡngsự khẩn khoản, thiết tha, khó nói-báo hiệu tính hệ trọng của việc sắp nhờ. - Cử chỉ bất thường: “lạy-thưa”: Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm. - Thuý Kiều tâm sự với em: Kể cho em : mối tình khắng khít dang dở; tâm trạng day dứt, đau đớnmong sự thông cảm. - Thuý Kiều tiếp tục thuyết phục em: còn trẻ, có tương lai, ràng buộc bằng tình cảm máu mủ. Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2009-2010 Trường THPT Đạ Tông Giáo án Ngữ văn 10 - Kiều còn tiếp tục thuyết phục Vân như thế nào?(lí lẽ và tình cảm) - Theo em, mục đích trao duyên của Kiều có đạt không? Thảo luận nhóm: theo bàn-3 phút. - Sau khi nhờ Vân thay mình lấy Kim Trọng, Kiều đã trao cho Vân những kỉ vật gì? Những kỉ vật đó có ý nghóa như thế nào với Kiều? - Phân tích tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên, ý thức của nàng về thân phận, về tình yêu? - “Bây giờ: có những ý nghóa gì? - Trở về với cuộc sống thực tại, Kiều tự cảm nhận như thế nào về cuộc sống của bản thân so với quá khứ? Xưa: đẹp đẽ >< nay: tan vỡgiằng xécòn-mất, chung riêng, hạnh phúc-bất hạnh. - Kiều nghó về thân phận như thế nào khi nghó về Kim Trọng? - Em có nhận xét gì về thành công nghệ thuật và giá trò nội dung của đoạn trích? =>Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghóa lấy Kim TrọngKiều biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản (tạm thời). 2. Kiều trao kỉ vật và dặn dò em. - Kỉ vật trao cho Vân: chiếc vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hươngkỉ vật gắn bó mối tình đẹp của Kim-Kiều. Nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn. - Dặn dò Vân: duyên này thì giữ >< vật này của chung. - Trong lời dặn dò em, Kiều cho mình là người “mệnh bạc”. Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết. => Tâm trạng bi kòch, nỗi đau đớn tột cùng và sự tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên. 3. Kiều đau đớn, tuyệt vọng. - “Bây giờ”: Kiều quay về với hiện tại, với chính mình, Kiều bò giằng xé: mất mát không thể hàn gắn >< tình yêu mãnh liệt(Trâm gãy, gương tan >< muôn vàn ái ân). Kiều đau đớn trước sự thật cay đắng mà vẫn không thôi khao khát tình yêu, hạnh phúc=>bi lòch càng sâu sắc - Trong tận cùng đau khổ Kiều đã tự oán trách số phận: “ Phận bạc như vôi”. Kiều tự nhận mình là người phụ bạc, có lỗi với Kim Trọnghướng đến người yêu xa cách =>vẻ đẹp nhân cách của Kiều: quên mình vì hạnh phúc của người thân. - 2 câu cuối: lời vónh biệt trong tiếng nấc tức tưởi nghẹn ngào. Lời kêu cứu tuyệt vọngKiều thực sự đã chết lặng trong đau đớn, vật vã. Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố: Tâm trạng và thái độ của Kiều khi trao duyên cho Vân. 5. Dặn dò: - Về nhà học lại nội dung bài học. - Viết 1 đoạn văn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích. - Soạn bài: “ Thề nguyền” theo yêu cầu của câu hỏi 1,2,3/SGK/116. D. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2009-2010 . Trường THPT Đạ Tông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần:29 NS: Tiết: 85 TRAO DUYÊN (trích Truyện Kiều ) NGUYỄN DU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Hiểu được tình