1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề Thi Học Sinh Giỏi HOÁ 10 - THPT Sào Báy [2009 - 2010] pps

2 1,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 59,45 KB

Nội dung

phần trắc nghiệm 5 điểm Câu 1: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 10.. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A.. Vị trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần ho

Trang 1

đề Thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2009 - 2010

môn : Hóa – lớp 10

( Thời gian làm bài 150 phút )

I phần trắc nghiệm (5 điểm)

Câu 1: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 10 Số khối

của nguyên tử nguyên tố X là

Câu 2: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số notron như sau:

X: 20 proton và 20 notron

Y: 18 proton và 22 notron

Z: 20 proton và 22 notron

Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là

Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron là 2 1

3s 3p và số khối là 27 Hạt nhân nguyên

tử X có:

A 14 notron B 13 proton và 14 notron

C 13 electron D 13 proton, 13 electron và 14 notron

Câu 4: Trong tự nhiên, Brom có hai đồng vị: 79  

35Br 54,5% và 81  

35Br 45,5% Nguyên tử khối trung bình của Brom là:

Câu 5: Nguyên tử Fe có Z=26 Cấu hình electron của ion Fe3+ là:

A 2 2 6 2 6 10 1

1s 2s 2p 3s 3p 3d

C 2 2 6 2 6 3 2

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Nguyên tố X có số thứ tự là 8 Hãy chọn phát biểu đúng cho các câu 6, 7, 8?

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là

A 2 2 3

1s 2s 2p B 2 1 5

1s 2s 2p

Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì

Câu 8: Nguyên tố X thuộc nhóm

Câu 9: Mg có số hiệu nguyên tử là 25; có cấu hình electron là: 2 2 6 2 6 5 2

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s vị trí của Mg trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A Chu kì 4, nhóm II A B Chu kì 4, nhóm II B

C Chu kì 4, nhóm VII B D Chu kì 4, nhóm VII A

Câu 10: Ion X2+ và

2-Y đều có cấu hình electron là 2 2 6

1s 2s 2p Vị trí của X, Y trong bảng

hệ thống tuần hoàn là:

A X ở chu kì 2, nhóm VI A; Y ở chu kì 2, nhóm II A

B X ở chu kì 3, nhóm II A; Y ở chu kì 2, nhóm VI A

C X ở chu kì 2, nhóm II A; Y ở chu kì 3, nhóm II A

D Không đủ cơ sở để tìm ra vị trí của X và Y

Trường THPT Sào Báy

Trang 2

II phần tự luận (15 điểm)

Câu 1 (4 điểm):

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) là 62 và có số khối nhỏ hơn 43 Tìm số proton, notron và khối lượng mol nguyên tử (số khối) của nguyên tử nguyên tố X Viết cấu hình electron nguyên tử và cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

(Cho: Các nguyên tố có Z < 82 thì có 1 N 1,5

Z

Câu 2 (4 điểm):

Cho hai đồng vị của Hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử: 1  

1H 99% , 2  

1H 1% và Clo:

35

17Cl (75,53%) và 37

17Cl (24, 47%) a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố

b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo ra từ hai loại nguyên tố đó? Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên

Câu 3 (5 điểm):

Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+, có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6

a) Viết cấu hình electron nguyên tử và sự phân bố electron theo Obitan của nguyên

tử R

b) Xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn

c) Tính chất hóa học đặc trưng nhất của R là gì? Lấy hai phản ứng minh họa?

d) Anion X Có cấu hình electron giống cấu hình electron của cation R+ Cho biết tên và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X

Câu 4 (2 điểm):

Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và 2

2

X 

M – 1e  M+

2X + 2e  2

2

X  Trong phân tử M X2 2 có tổng số hạt cơ bản là 164 Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn

vị Tổng số hạt proton, notron, electron trong cation M+ nhiều hơn tổng số hạt trong aninon 2

2

X  là 7 Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức phân tử M2X2 Suy

ra cấu hình của cation M+

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w