Mặt bằng; b) mặt cắt; c) gối tựa đơn 1 cốt chịu lực; 2 cốt phân bố.

Một phần của tài liệu bai giang ket cau cong trinh (Trang 27 - 29)

1. cốt chịu lực; 2. cốt phân bố.

1 2

28 Các loại cốt thép trong dầm gồm cĩ: cốt dọc chịu lực, cốt dọc thi cơng, cốt đai và cốt xiên. Cốt dọc chịu lực thuộc nhĩm thép A-I hoặc A-II, đường kính d trong khoảng 12  32 mm. Khe hở giữa các cốt phải đủ để đổ bêtơng, trong mọi trường hợp khơng được nhỏ hơn đường kính cốt thép, khơng nhỏ hơn kích thước lớn nhất của cốt liệu. Chiều dày lớp bảo vệ chọn theo yêu cầu cấu tạo đã nêu ở mục 2.3.3 và tối thiểu phải là 3 cm. Trong dầm cĩ bề rộng b > 15 cm, phải cĩ ít nhất hai thanh cốt dọc chịu lực; khi b  15 cm cĩ thể chỉ bố trí một thanh. Các cốt dọc chịu lực cĩ thể bố trí thành một hoặc vài lớp.

Cốt dọc thi cơng đặt theo yêu cầu cấu tạo, cĩ nhiệm vụ giữ vị trí các cốt đai trong lúc thi cơng và chịu ứng suất do co ngĩt và sự thay đổi nhiệt độ. Chúng cĩ đường kính d = 10  12 mm, thuộc nhĩm thép A-I hoặc A-II. Theo chiều cao dầm, các cốt dọc phải được bố trí với khoảng cách khơng lớn hơn 40 cm; vì vậy, nếu chiều cao dầm lớn hơn 50 cm, phải đặt thêm cốt dọc phụ như các thanh số 3 trên hình 3.15,c. Tổng diện tích các cốt dọc thi cơng khơng nhỏ hơn 0,1% diện tích sườn dầm.

Cốt xiên và cốt đai trong dầm cĩ tác dụng chịu lực cắt – nguyên nhân chính gây ra khe nứt nghiêng ở những đoạn dầm gần gối tựa. Cốt xiên thường dùng trong khung thép buộc, và thường là do cốt dọc uốn lên. Gĩc uốn cốt xiên thường là 45o; nếu chiều cao dầm nhỏ hơn 30

cm, gĩc uốn cĩ thể là 30o. Khi chiều cao dầm lớn hơn 80 cm, gĩc uốn là 60o. Trong khung thép hàn, thường tính tốn sao cho khơng phải dùng đến cốt xiên; khi đĩ cốt đai phải dày lên để đủ khả năng chịu lực cắt. H.3.14. Dạng tiết diện dầm. a) chữ nhật; b) chữ T; c) và d) panen. b h a) h b bf’ c c b) c) h d)

29 Cốt đai trong khung thép buộc thường dùng nhĩm thép A-I, là loại cốt bao quanh các cốt dọc, cĩ đường kính 6 8 mm; khi chiều cao dầm h > 80 cm thì dùng đường kính 8 10 mm. Khoảng cách giữa các cốt đai được xác định theo tính tốn, nhưng trong mọi trường hợp khơng quá 30 cm trên đoạn 1/4 nhịp dầm kể từ gối tựa và khơng quá 50 cm trên trên đoạn giữa dầm. Mỗi vịng cốt đai bao quanh khơng quá 5 thanh cốt dọc chịu kéo và khơng quá 3 thanh cốt dọc chịu nén. Do yêu cầu đĩ nên khi cĩ nhiều cốt dọc thì cốt đai phải đặt thêm nhánh phụ. Khi bề rộng dầm b nhỏ hơn 15 cm và chỉ cĩ một thanh cốt dọc thì cốt đai chỉ gồm một nhánh (h.3.15,b).

Những yêu cầu cấu tạo của cốt đai được trình bày kỹ hơn ở mục 3.6.2 [3].

3.8. TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT VỀ CƯỜNG ĐỘ

3.8.1. Tiết diện chữ nhật cốt đơn

Một phần của tài liệu bai giang ket cau cong trinh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)