Các dạng tiết diện cấu kiện chịu kéo

Một phần của tài liệu bai giang ket cau cong trinh (Trang 52 - 53)

I và lo là mơmen quán tính của tiết diện và chiều dài tính tốn của cấu kiện; khi tính theo phương x thì đĩ là x và lox ; khi tính theo phương y thì đĩ là y và loy.

1.Các dạng tiết diện cấu kiện chịu kéo

Cấu kiện thép chịu kéo gặp trong thanh cánh dưới của dàn cầu, dàn mái, hệ thống giằng trong kết cấu nhà. Thanh kéo cĩ thể được làm bằng thép thanh trịn hoặc vuơng, thanh dẹt hay tấm, thép hình đơn hoặc ghép bằng thép gĩc. Nhiều trường hợp cấu kiện chịu kéo được làm bằng dây cáp. i) h) g) f) e) d) c) b) a)

H.4.2. Các dạng tiết diện của thanh chịu kéo

a) thép gĩc đơn; b và c) hai thép gĩc ghép; d) thép máng đơn; e) thép chữ I cánh rộng; f và g) hai thép máng ghép dùng bản nối; h và i) tổ hợp thép máng và thép tấm. 2. Diện tích tiết diện

Diện tích toàn bộ tiết diện khi chưa xét đến sự giảm diện tích do các lỗ bulơng hoặc đinh tán gọi là diện tích tiết diện nguyên, kýhiệu Ag.

Diện tích tiết diện đã trừ đi phần giảm do các lỗ bulơng hoặc đinh tán gọi là diện tích tiết

diện thực, kýhiệu An:

An = Ag – ntd (1)

với d – đường kính lỗ; t – chiều dày thép; n – số lỗ trên tiết diện đang xét.

Theo quy phạm AISC, đường kính lỗ d được lấy bằng đường kính thân bulơng cộng thêm 1/8 in (hay 3,2 mm) để xét đến việc đột hay khoan lỗ khơng chính xác, làm tăng đường kính lỗ. Khi các lỗ được bố trí so le như trên, sự kéo đứt cĩ thể xảy ra theo tiết diện thẳng gĩc với trục cấu kiện (tiết diện AB) hoặc theo tiết diện dích dắc (AC). Diện tích thực của tiết diện dích dắc cĩ thể được tính gần đúng theo cơng thức:

53

An = Ag – ntd + ts2/4g (2)

với n – số lỗ trên đường dích dắc; s và g – các khoảng cách như trên hình 4.3,b.

Khi tính tốn cấu kiện chịu kéo, để xét tới sự tập trung ứng suất ở vùng gần mép lỗ (khi cĩ lỗ bulơng hoặc đinh tán) hoặc gần mép cấu kiện hoặc khi ở vùng đầu cấu kiện cĩ bộ phận (cánh, bụng dầm) khơng được liên kết, người ta đưa ra khái niệm diện tích hữu hiệu, ký hiệu Ae:

- đối với liên kết bulơng hoặc đinh tán:

Ae = UAn (3)

- đối với liên kết hàn:

Ae = UAg (4)

H.4.3. Xác định diện tích thực của tiết diệnB B A T T T T a) b) C B A

trong đĩ Ag - diện tích tiết diện nguyên; An - diện tích thực; U là hệ số hữu hiệu, lấy như sau: - đối với thép hình W, S hay M cĩ chiều rộng cánh khơng nhỏ hơn 2/3 chiều cao, liên

kết tại các cánh bằng mối hàn hoặc bulơng, đinh tán với ít nhất 3 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,9;

- đối với thép hình W, S hay M khơng đáp ứng các điều kiện trên đây và với mọi thép hình khác, kể cả tiết diện tổ hợp, liên kết bằng mối hàn hoặc bulơng, đinh tán với ít nhất 3 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,85;

- đối với mọi cấu kiện liên kết bằng bulơng, đinh tán mà chỉ cĩ 2 đinh trên một hàng theo phương của lực, U=0,75;

- khi tất cả các bộ phận của cấu kiện đều được liên kết thì U=1.

Một phần của tài liệu bai giang ket cau cong trinh (Trang 52 - 53)