Dùng ong ký sinh diệt bọ cánh cứng hại dừa ppt

8 673 4
Dùng ong ký sinh diệt bọ cánh cứng hại dừa ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dùng ong sinh di ệt bọ cánh cứng hại dừa Gần một năm qua, Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Tây Ninh đã tiến hành thành công chương tr ình nhân nuôi ong sinh diệt bọ cánh cứng hại dừa (BD). Tỷ lệ dừa bị BD phá hại được phục hồi khoảng 40-50% tại các vùng thả ong. Tuy nhiên, nếu đánh giá tổng quan trên toàn tỉnh, số cây dừa phục hồi chỉ đạt từ 20 đến 25%. Nhân nuôi ong sinh phòng trừ sinh học bọ cánh cứng hại dừa Theo số liệu của Trung tâm BVTV phía nam, từ tháng 4-1999, BD đã xuất hiện tại tỉnh Ðồng Tháp. Sức lây lan của chúng rất nhanh. Ðến năm 2001, cả 21/21 tỉnh, thành ph ố phía nam đều có xuất hiện loại côn trùng này. Riêng Tây Ninh vào tháng 8-2002 có 349 nghìn/717 nghìn cây d ừa bị BD tiến công. Chi cục BVTV tỉnh đã hướng dẫn, vận động nông dân trong tỉnh phun thuốc hóa học để diệt BD và UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo, phát động tháng phòng trừ BD hơn chín huyện, thị xã. Bước đầu, thuốc hóa học diệt được BD, nhưng hiệu quả lại không lâu bền, dễ bị tái phát. Theo điều tra của Chi cục BVTV Tây Ninh vào tháng 6-2004, tổng số dừa bị nhiễm BD tăng lên gần 355 nghìn cây. Lý do vì nông dân phòng trị không đồng loạt, hơn nữa cây dừa khá cao nên khó phun, xịt, dễ gây ô nhiễm môi trường và giá dừa thấp cho nên người dân ít quan tâm chăm sóc. Vì vậy, phương án phòng trừ BD bằng ong sinh theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được tỉnh nhanh chóng áp dụng. Sau vài lần nuôi ong không đ ạt, Chi cục BVTV tỉnh vẫn kiên trì nhận nguồn ong từ Trung tâm BVTV phía nam về nhân nuôi trong môi trường nhiệt độ 28oC và đã thành công. Mọi việc được tiến hành thuận lợi, số lượng ong phát triển đủ để phóng thích ở 100 điểm trong 85 xã, phư ờng, thị trấn có trồng nhiều dừa đang bị gây hại nặng. 40 ngày sau khi thả ong, tỷ lệ ấu trùng BD bị ong sinh đạt từ 20 đến 65% tùy nơi và được thu thập trở lại để tiếp tục nhân nuôi nhằm tăng số lượng ong cho lần phóng thả kế tiếp. Tại các điểm thả ong, kết quả dừa phục hồi, ra lá xanh trở lại từ 40 đến 50%. Ðiều này chứng tỏ việc ph òng trừ BD bằng ong sinh chuyên tính đã có kết quả khả quan trong bước đầu. Thế nhưng, vì độ phủ của ong chưa th ể phát tán rộng, cho nên không đạt hiệu quả cao trên phạm vi toàn tỉnh. Nguyên nhân do nông dân Tây Ninh thường trồng dừa theo kiểu phân tán, trong khi mỗi xã chỉ có một, hai điểm thả ong, đồng thời dừa lại được trồng xen lẫn trong các vườn cây, việc phun thuốc hóa học lên cây trong vườn cũng làm ảnh hưởng ong sinh vốn rất nhạy cảm với các loại thuốc BVTV. Việc phòng trừ BD bằng ong sinh là một biện pháp sinh học rất an toàn. Nhưng để đạt được hiệu quả như mong muốn, cần phải có thời gian lâu dài, liên tục. Ðiều chủ yếu trước mắt là có đủ số lượng ong phóng thích ra môi trường to àn tỉnh, mục đích nhằm tạo nền cho chúng tự thiết lập, duy trì vững chắc được quần thể ngoài tự nhiên và từ đó, có khả năng khống chế, ngăn ngừa sự lây lan của BD. Một trong những khó khăn cho công tác nhân nuôi ong hiện nay là phải tiến hành ở nhiệt độ 27-28oC, do đó ch ỉ có phòng thí nghiệm của Chi cục BVTV tỉnh làm được, còn các trạm BVTV ở các huyện không có điều kiện thực hiện. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng cần hỗ trợ ngành chức năng trong tuyên truyền cho nhân dân biết mục đích ý nghĩa, lợi ích của việc nuôi, thả ong sinh, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ đàn ong b ằng cách ngừng phun thuốc BVTV (ít nhất trong một tháng ở khu vực thả ong). . Dùng ong ký sinh di ệt bọ cánh cứng hại dừa Gần một năm qua, Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Tây Ninh đã tiến hành thành công chương tr ình nhân nuôi ong ký sinh diệt bọ cánh cứng. toàn tỉnh, số cây dừa phục hồi chỉ đạt từ 20 đến 25%. Nhân nuôi ong ký sinh phòng trừ sinh học bọ cánh cứng hại dừa Theo số liệu của Trung tâm BVTV phía nam, từ tháng 4-1999,. xã chỉ có một, hai điểm thả ong, đồng thời dừa lại được trồng xen lẫn trong các vườn cây, việc phun thuốc hóa học lên cây trong vườn cũng làm ảnh hưởng ong ký sinh vốn rất nhạy cảm với các

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan