Kinh tế vi mô Chương 5 doc

19 264 0
Kinh tế vi mô Chương 5 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KINH TẾ HỌC VI THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 2 I. Những đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và của doanh nghiệp 1. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Có nhiều người bán và nhiều người mua - Cùng mua bán một loại sản phẩm đồng nhất - Thông tin thị trường rất đầy đủ - Các nguồn lực và hàng hóa tự do di chuyển Đây là cấu trúc thị trường mang tính lý thuyết 3 2. Doanh nghiệp 2.1. Một số khái niệm cơ bản - Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được do tiêu thụ một số lượng hàng hóa TR = P*Q - Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm. ΔQ ΔTR MR = 4 - Doanh thu trung bình (AR) Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán ra Q TR AR = - Tổng lợi nhuận :Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí )( π TC(Q)TR(Q)π(Q) −= 5 2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp - Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường, đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang P Q O Q* O Q P P* (D) 6 - MR = AR = P - TR là một đường thẳng có độ dốc là P và dốc lên từ gốc O Đặc trưng (tt) Q O P TR 7 II. Phân tích trong ngắn hạn 1. Doanh nghiệp 1.1. Tối đa hóa lợi nhuận 1.1.1. Phân tích bằng số liệu Q P TR TC MC MR 0 5 0 15 -15 1 5 5 17 -12 2 5 2 5 10 18.5 -8.5 1.5 5 3 5 15 19.5 -4.5 1 5 4 5 20 20.75 -0.75 1.25 5 5 5 25 22.25 2.75 1.5 5 6 5 30 24.25 5.75 2 5 7 5 35 27.5 7.5 3.25 5 8 5 40 32.3 7.6 4.9 5 9 5 45 40.5 4.5 8.1 5 10 5 50 52.5 -2.5 12 5 π Q O $ TC TR FC π FC -FC d 1.1.2. Phân tích bằng đồ thị Q 1 Q*Q 0 A B Q O P MC AC MR = P A B C P Q* Q 2 Q 1 1.1.3. Phân tích bằng đại số Tại sao doanh nghiệp phải sản xuất tại Q* để tối đa hóa lợi nhuận? 1.2. Tối thiểu hóa lỗ lã Q O $ MC AC AVC D B P 1 P 2 P 3 P 4 V 3 Q 3 A C P 1 =MR 1 =MC P 3 =MR 3 =MC P 4 =MR 4 =MC P 2 =MR 2 =MC Q 2 Q 4 Q 1 S [...]... hóa lợi nhuận - Phân tích tương tự như trong ngắn hạn - Không có chi phí cố định LMC SMC SAC P P LAC MR C M LMC=SMC=MR=P Q* 14 Q 2 Đường cung dài hạn của doanh nghiệp LMC P P3 A B P2 P1 LAC C Q2 Q3 Q 15 3 Cân bằng dài hạn của ngành Ngành P P2 E2 Doanh nghiệp P S2 S1 LMC SMC LAC SAC E1 P1 D Q1 Q2 Q q16 q2 1 q 4 Đường cung dài hạn của ngành 4.1 Ngành có chi phí tăng dần Doanh nghiệp P LMC1 P Ngành SS1 . MR 0 5 0 15 - 15 1 5 5 17 -12 2 5 2 5 10 18 .5 -8 .5 1 .5 5 3 5 15 19 .5 -4 .5 1 5 4 5 20 20. 75 -0. 75 1. 25 5 5 5 25 22. 25 2. 75 1 .5 5 6 5 30 24. 25 5. 75 2 5 7 5 35 27 .5 7 .5 3. 25 5 8 5 40 32.3 7.6 4.9 5 9. 1 .5 5 6 5 30 24. 25 5. 75 2 5 7 5 35 27 .5 7 .5 3. 25 5 8 5 40 32.3 7.6 4.9 5 9 5 45 40 .5 4 .5 8.1 5 10 5 50 52 .5 -2 .5 12 5 π Q O $ TC TR FC π FC -FC d 1.1.2. Phân tích bằng đồ thị Q 1 Q*Q 0 A B Q O P MC AC MR. 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 2 I. Những đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ HỌC VI MÔ

  • I. Những đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và của doanh nghiệp

  • 2. Doanh nghiệp

  • - Doanh thu trung bình (AR)

  • 2.2. Đặc trưng của doanh nghiệp

  • Đặc trưng (tt)

  • II. Phân tích trong ngắn hạn

  • Slide 8

  • 1.1.3. Phân tích bằng đại số

  • Slide 10

  • 1.3. Phản ứng của doanh nghiệp khi giá yếu tố đầu vào thay đổi

  • 2. Ngành

  • 2.2. Cân bằng ngắn hạn

  • III. Phân tích trong dài hạn

  • 2. Đường cung dài hạn của doanh nghiệp

  • 3. Cân bằng dài hạn của ngành

  • 4. Đường cung dài hạn của ngành 4.1. Ngành có chi phí tăng dần

  • 4.2. Ngành có chi phí không đổi

  • 4.3. Ngành có chi phí giảm dần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan