1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Viêm cơ tim (Myocarditis) (Kỳ 4) doc

5 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 159,7 KB

Nội dung

Viêm tim (Myocarditis) (Kỳ 4) TS. Nguyễn Đức Công (Bệnh học nội khoa HVQY) 7. Chẩn đoán. 7.1. Chẩn đoán xác định dựa vào: - Tiếng tim mờ. - Tiếng ngựa phi. - Huyết áp hạ. - Theo dõi điện tim với các biểu hiện rối loạn dẫn truyền nhĩ-thất, rối loạn dẫn truyền trong thất, rối loạn nhịp tim, điện thế thấp, T dẹt hoặc âm tính, ST chênh lên hoặc chênh xuống. - X quang: tim to; nhưng sau điều trị diện tim nhỏ lại. - Siêu âm tim thấy các buồng tim giãn, giảm vận động thành lan toả, thể cục máu đông ở thành tim. - Xét nghiệm tìm hiệu giá kháng thể với vi khuẩn, virut thấy tăng. - Sinh thiết màng trong tim. 7.2. Chẩn đoán phân biệt: Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh tim các triệu chứng loạn nhịp, suy tim, giãn các buồng tim như: - Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn. - Viêm màng ngoài tim. - Các bệnh van tim. - Bệnh tim thể giãn (dilated cardiomyopathy). - Thiếu máu tim. - Bệnh tim-phổi mạn tính hoặc cấp tính. - Nhiễm độc giáp trạng. 8. Tiến triển. Phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ lan toả của viêm tim. Bệnh thường nặng khi nguyên nhân là bạch hầu, virut và xảy ra ở trẻ em, viêm tim suy tim, blốc các loại, loạn nhịp và tắc mạch. 9. Biến chứng. - Suy tim toàn bộ mất bù. - Tắc động mạch ngoại vi (động mạch vành, động mạch não, động mạch thân, động mạch mạc treo ) do cục máu đông từ thành tim đưa tới. - Rối loạn nhịp nặng, nhất là rối loạn nhịp thất. 10. Điều trị. Tùy theo nguyên nhân gây viêm tim hướng điều trị riêng. Chú ý phải điều trị sớm và điều trị đủ thời gian. 10.1. Điều trị nguyên nhân: Điều trị nguyên nhân rất quan trọng, dùng thuốc đặc trị để diệt vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc ngừng tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh (tia xạ, hoá chất, thuốc ). Điều trị các nguyên nhân gây bệnh như phần viết về các thể viêm tim. 10.2. Điều trị triệu chứng: + Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, nhất là khi đã suy tim. Khi viêm tim do bạch hầu, thấp tim thì phải bất động tuyệt đối để tránh tai biến trong thời kỳ bệnh tiến triển. + Thở oxy ngắt quãng. + Điều trị các rối loạn nhịp tim. + Điều trị suy tim bằng: - Thuốc cường tim (ouabain, digoxin nhưng không được dùng khi blốc nhĩ-thất và phải theo dõi sát các triệu chứng của ngộ độc thuốc). Ouabain 0,25 mg x 1 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm. Digoxin 0,25 mg x 1 viên/ngày, uống. - Thuốc lợi tiểu: dùng từng đợt 2- 3 ngày. . Lợi tiểu thải muối như: lasix, hypothiazide. Lasix 40 mg x 1-2 viên/ngày, uống hoặc lasix 20 mg x 1 ống/ngày, tiêm bắp thịt hoặc tĩnh mạch. Hypothiazide 50- 100 mg/ ngày, uống. . Lợi tiểu giữ K+: Aldacton 25mg x 1-2 viên/ngày, uống. - Bồi phụ đủ kali bằng: Kaleorid 0,6 g x 1-2 viên/ngày. Panangin x 3-4 viên/ngày. + Dự phòng tắc mạch bằng: Aspegic 0,1g x 1 gói/ ngày. Sintrom 4 mg x 1/4-1/5 viên/ngày, theo dõi tỷ lệ prothrombin của bệnh nhân so với người bình thường (INR): dùng khi cục máu đông ở thành tim. . lan toả của viêm cơ tim. Bệnh thường nặng khi nguyên nhân là bạch hầu, virut và xảy ra ở trẻ em, viêm cơ tim có suy tim, blốc các loại, loạn nhịp và tắc mạch. 9. Biến chứng. - Suy tim toàn bộ. bệnh như phần viết về các thể viêm cơ tim. 10.2. Điều trị triệu chứng: + Nghỉ ngơi, ăn giảm muối, nhất là khi đã có suy tim. Khi viêm cơ tim do bạch hầu, thấp tim thì phải bất động tuyệt đối. màng trong tim nhiễm khuẩn. - Viêm màng ngoài tim. - Các bệnh van tim. - Bệnh cơ tim thể giãn (dilated cardiomyopathy). - Thiếu máu cơ tim. - Bệnh tim- phổi mạn tính hoặc cấp tính. - Nhiễm độc

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN