Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
580,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Ngày tháng năm 200 Tiết 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm thế nào là một phương trình, ,nghiệm của phương trình, giải phương trình - HS nắm được hai phương trình tương đương khi nào. - Áp dụng để chỉ ra các tập nghiệm và cập phương trình tương đương. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV- LUYỆN TẬP: Bài 1: Xét xem có là nghiệm hay không? - Thay x=-1 vào và tính giá trị mỗi vế, a) 4x - 1= 3x - 2 rồi kết luận. ( HS tính và kết luận) x = -1 đúng là nghiệm b) x + 1 = 2(x - 3) x = -1 không là nghiệm ( HS thay vào và tính được nghiệm) Bài 2: Chỉ ra nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm. Thế nào là một phương trình? Cho ví dụ về một phương trình? Cho ví dụ phương trình với ẩ u, ẩn y ? Thực hiện ?2(SGK)? Thực hiện ?3(SGK)? Có kết luận gì về số 2 và số -2? Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhện xét về nghiệm của phương trình? HĐ2: giải phương trình. Nghiện cứu thông tin SGK chỉ ra tập nghiệm? Thực hiện yêu cầu của ? 4(SGK) HĐ3: Phương trình tương đương. Nghiện cứu thông tin SGK chỉ ra hai phương trình tương đương? - Dạng A(x) = B(x) - HS cho ví dụ. - HS tính được VT và VP. - x= -2: VT = -7, VP=5 - x= 2: VT = 1, VP= 1 KH: chữ S HS thực hiện điền khuyết. - Có cùng tập hợp nghiệm. 1- Phương trình một ẩn: Hệ thức: 2x+5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình. TQ: A(x) = B(x) là một phương trình ẩn x. VD: a) 2x+1 = x b) 15t-7 = 3t+5 ?1: ?2: VT= 17; VP= 17 ta nói x=6 là nghiệm của phương trình. ?3: Cho PT: 2(x+2) - 7 = 3- x a) x=-2: Không là nghiệm b) x=2: Là nghiệm * Chú ý (SGK) 2- Giải phương trình: * Tập nghiệm của phươg trình: S ?4: a) PT: x = 2 có tập nghiệm S= { } 2 b) PT VN có tập nghiệm: { } S = ∅ 3- Phương trìnhtương đương: * KN: (SGK) * KH: ⇔ đọc là tương đương. * VD: PT x = -1 và PT x + 1 = 0 là hai phương trình tương đương. Viết là: x = -1 ⇔ x + 1 = 0 3(x - 1) = 2x - 1 -1 1 1 1 4 x x = − + 2 x 2 - 2x -3 = 0 3 Bài 5: xét sự tương đương Chỉ ra tập nghiệm của từng phương trình PT x =0 và PT x(x - 1) = 0 là hai phương Và nêu kết luận về sự tương đương? trình không tương đương. V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Khái niệm về phương trình. - Nghiệm của phương trình. - Phương trình tương đương. - Làm bài tập số 2, số 3 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN VÀ CÁCH GIẢI I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm thế nào là một phương trình bậc nhất 1 ẩn ,nghiệm của phương trình, giải phương trình. - Áp dụng để chỉ ra các tập nghiệm và cách giải phương trình. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x, biến đổi đẳng thức. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm - Cho ví dụ về phương trình ẩn x có bậc 1? - Đó chính là phương trình bậc nhất 1 ẩn? Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn? - Cho ví dụ? HĐ2: Cách giải. - Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì? - áp dụng quy tắc thực hiện ?1(SGK)? - Trong một đẳng thức nếu ta nhân hai vế với cùng một số khác không thì đẳng thức đó như thế nào? - Vận dụng hai quy tẵc trên, hãy giải các phương trình sau? - Qua đây hãy nêu cách giải tổng quát? - Thực hiện yêu cầu của ? 3(SGK)? + x - 1 = 3x - HS nêu định nghĩa. - HS cho được ví dụ. - Đổi dấu các hạng tử đó. - HS tìm x theo quy tắc. - HS khẳng định đẳng thức khôpng thay đổi. - Giải được các phương trình. +) 0 b ax b b x a + = ⇔= − ⇔ = − Tập nghiệm là: b S a = − - HS giải được phương trình đã cho. 1- Định nghĩa (SGK) TQ: ax + b = 0 ( 0a ≠ ) VD: +) 2x -1 =0 +) 3- 5y =0 2- Quy tắc biến đổi: a) Quy tắc chuyển vế: (SGK) ?1: Giải phương trình: a) x - 4 = 0 b) 3 0 4 x+ = c) 0,5 - x =0 b) Quy tắc nhân với một số: (SGK) ?2: Giải phương trình: a) 1 2 x = − b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 3- Cách giải: VD1: Giải phương trình: 3 9 0 3 9 3x x x− = ⇔ = ⇔ = Tập nghiệm phươg trình là: { } 3S = VD2: Giải phương trình: 7 7 7 3 1 0 1 ( 1) :( ) 3 33 7 x x x x − = ⇔ − = − ⇔ = − − ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: 3 7 S = TQ: (SGK) ?3: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0 ⇔ -0,5x = -2,4 ⇔ x=(-2,4): (-0,5) ⇔ x=4,8 Vậy tập nghiệm của PT là: { } 4,8S = IV- LUYỆN TẬP: Hãy chỉ ra các phương trình là phương trình bậc nhất? ( HS chỉ ra được PT là bậc nhất) Chia HS thành các nhóm giải các PT đã cho Bài 7: Chỉ ra PT bậc nhất. a) 1+x=0 Đ b) x+x 2 =0 S c) 1-2t=0 Đ d) 3y=0 Đ e) 0x-3=0 S Bài 8: Giải phương trình. a) 4x-20=0 b) 2x+x+12=0 c) x-5=3-x d) 7-3x=9-x V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Khái niệm về phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Nghiệm của phương trình và cách giải. - Làm bài tập số 6, số 9 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =0 I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm dạng TQ phương trình bậc nhất 1 ẩn ,nghiệm của phương trình, giải phương trình. - Áp dụng để giải phương trình. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án, bảng phụ + Trò: Các bài toán tìm x, các phép biến đổi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Kiểm tra: 1) Giải phương trình sau: a) 3x = 15 b) 0,5x-1=3 2) Chỉ ra phương trình bậc nhất. a) 1+x=0 b) x+x 2 =0 c) 1-2t=0 d) 3y= 0 Giải các phương trình là bậc nhất 1 ẩn? IV- LUYỆN TẬP: Hãy giải các phương trình sau? Bài 11: (SGK) Giải phương trình. ( HS giải theo 3 nhóm) a) 3x-2=2x-3 b) 5-(x-6)=4(3-2x) c) -6(1,5-2x)=3(-15+2x) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ2: Tìm hiểu cách giải. - Dùng các phép biến đổi tương đương để giải phương trình đã cho? - Nêu các bước giải phương trình trong hai ví dụ trên? HĐ3: Giải phương trình - Vận dụng các bước giải để giải phương trình? ( nêu các bước giải trong VD 3) - Vận dụng các bước giải hãy giải phương trình trong ?2(SGK)? - Hãy giải các PT sau đây? ( chia hai nhóm để giải) - Hãy chỉ rõ nghiệm? - Nêu ra các chú ý khi giải phương trình đã cho trong hai ví dụ trên? - HS giải được PT nhờ biến đổi. - Mở ngoặc, quy đồng, thu gọn. - Dùng BĐTĐ để đưa về ax+b=0 và giải PT. - HS nêu trình tự các bước giải PT đã cho trong ví dụ. - HS giải được phương trình đã cho. +) 0x=-2 +) 0x=0 +) a=0; 0b ≠ +) a=0; b=0 1- Cách giải: VD1: Giải phương trình: 2x - (3 - 5x) = 4 (x + 3) ⇔ ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 Vậy T. nghiệm của PT là: { } 5S = VD2: Giải phương trình: 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + ⇔ ⇔ 25x=25 ⇔ x=1 Vậy T. nghiệm của PT là: { } 1S = 2- Áp dụng: VD3: SGK ?2: Giải phương trình: 5 2 7 3 6 4 x x x + − − = 6 5 2 7 3 6 4 2 7 3 6 4 2 4 21 9 11 17 17 11 x x x x x x x x x − + − ⇔ = + − ⇔ = ⇔ + = − ⇔ = ⇔ = VậyT.nghiệm của PT là: 17 11 S = ?3: Giải phương trình: a) 1 1 0 2x x x+ = − ⇔ = − Phương trình vô nghiệm b) 1 1 0 0x x x + = + ⇔ = Phương trình có vô số nghiệm * Chú ý: SGK Bài 12: (SGK) Giải phương trình. Quy đồng và giải phương trình đã cho? a) 5 2 5 33 2 x x− − = ( HS giải theo 2 nhóm) b) 7 1 16 2 6 5 x x x − − + = V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình đưa về bậc nhất 1 ẩn. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 11, số 12, 13 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 44 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS giải được phương trình đưa về bậc nhất một ẩn. - Rèn khả năng quan sát, nhận dạng cho học sinh. - Rèn tính chính xác cẩn thận cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: hệ thống bài tập + Trò: Phương pháp giải phương trình III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Kiểm tra. - Hãy giải các phương trình sau? HĐ2: Luyện tập: - Chỉ ra nghiệm đúng của mỗi phương trình? - Xem cân hình bên hãy viết phương trình biểu thị sự cân bằng? - Giải các phương trình sau đây? - Quy đồng và giải các phương trình sau đây? - HS giải theo nhóm và 3 em lên bảng trình bày. +) Số 2 là nghiệm của (1). +) Số -3 là nghiệm của (2) +) Số -1 là nghiệm của (3) +) 3x + 5 = 2x + 7 (HS giải theo nhóm) - Phá ngoặc, thu gọn đưa về dang TQ. - HS quy đồng đưa về dang TQ và giải được. Giải các phương trình sau: a) 7 + 2x = 22 - 3x b) (x-1)-(2x-1)=9-x c) x-12+4x=25+2x-1 Bài 14(SGK): Số (-1; 2; -3) nghiệm đúng với mỗi phương trình? 2 ) ) 5 6 0 6 ) 4 1 a x x b x x c x x = + + = = + − Bài 16(SGK): Viết phương trình biểu thị sự cân bằng. 3x + 5 = 2x + 7 Bài 17(SGK): Giải phương trình: )8 3 5 12 )7 (2 4) ( 4) ) 2 3 19 3 5 b x x e x x d x x x x − = + − + = − + + + − = + Bài 18(SGK): Giải phương trình: 2 1 ) 3 2 6 2 6 6 6 6 x x x a x x x x x x + − = − ⇔ − − = − ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: { } 6S = 2 1 2 ) 0,5 0,25 5 4 8 4 10 5 10 5 4 2 1 2 x x b x x x x x x + − − = + ⇔ + − = − + ⇔ = ⇔ = Vậy tập nghiệm của phương trình là: 1 2 S = IV- LUYỆN TẬP: Viết phương trình ẩn x vào mỗi hình bên? (HS viết được PT) V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cách giải phương trình đưa về bậc nhất 1 ẩn. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập số 11, số 12, 13 (SGK). Ngày tháng năm 200 Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm khái niệm phương trình tích và cách giải. - HS áp dụng và giải phương trình thành kỹ năng. - Rèn khả năng quan sát, tính cẩn thận chính xác cho học sinh. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Giáo án + TròấnCchs giải phương trình, phân tích đa thức thành nhân tử III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV- LUYỆN TẬP: Giải các phương trình bài 21 (SGK) Bài 21(SGK): ( HS giải theo các nhóm) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khái niệm - Thực hiện ?1(SGK)? - Cho P(x) = 0 ta được PT tích, thế nào gọi là phương trình tích? HĐ2: Cách giải - Điền vào chỗ trống để được câu phát biểu đúng? - Nêu cách giải tổng quát? HĐ3: Áp dụng - Tự nghiên cứu ví dụ 2 trong SGK và nêu lại các bước giải? - Vận dụng thực hiện ? 3(SGK) và ?4(SGK)? - HS phân tích được - HS nêu khái niệm +) a.b=0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 - HS nêu TQ. - Đưa về PT tích - Giải và kết luận - HS giải được theo nhóm. 1- Khái niệm: ?1: * Phân tích thành nhân tử. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 2 ( ) 1 (2 3) P x x x x P x x x = − + + − = + − * ( ) 1 (2 3) 0x x+ − = gọi là PT tích 2- Cách giải: VD1: Giải phương trình ( ) ( ) 1 (2 3) 0 1 0 (2 3) 0 3 1 2 x x x hoac x x hoac + − = ⇔ + = − = ⇔ =− = Vậy tập nghiệm của PT là: 3 1; 2 − TQ: ( ). ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0A x B x A x hoacB x = ⇔ = = 3- Áp dụng: VD2: (SGK) VD3: (SGK) Nhận xét: (SGK) ?3: Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 2 1 3 2 1 0 1 3 2 1 0 1 2 3 0 1 0 2 3 0 1 1,5 x x x x x x x x x x x x hoac x x hoac − + − − − = ⇔ − + − − − − = ⇔ − − = ⇔ − = − = ⇔ = = ?4: Giải phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 2 0 1 1 0 1 0 0 1 x x x x x x x x x x x hoac + + + = ⇔ + + + = ⇔ + = ⇔ = = − Vậy tập nghiệm của PT là { } 0; 1− [...]... (SGK) ?2: - HS điền dấu thích hợp a) (-1 ,52) .3, 5> (-1 , 58) .3, 5 b) 4,15.2,2 >-5 ,3. 2,2 theo nhóm HĐ2: Nhân với số âm 1- Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân số âm: - Quan sát hình vẽ và cho nhận xét? - Ta thấy: (-2 ) .3 3. ( -3 4 5) - Thực hiện ?3( SGK)? - Dễ thấy: (-2 0.( -3 4 5) > 3. ( -3 4 5) b) (-2 ).c > 3. c Tính chất: (SGK) - Phát biểu thành kết luận? - abc - a>b ⇒ ac b −1 IV- LUYỆN TẬP: Bài 5: Đúng? Sai? a) (-6 ).5< (-5 ).5 - Học sinh làm bài tập 5(SGK) b) (-6 ).( -3 ) < (-5 ).( -3 ) ( HS làm bài theo các nhóm) c) (-2 0 03) . (-2 005) ≤ (-2 005). (-2 004) d) -3 x2 ≤ 0 Bài 6: So sánh - Tự nghiên cứu và làm bài tập số 6 Ngày 11 tháng 03 năm 20 08 Tiết 59 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS được củng cố tính chất về... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HĐ1: Kiểm tra GHI BẢNG Giải các phương trình sau: a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 - Giải phương trình theo các - HS giải được các phương nhóm trình b) (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0 c) x2 - x - (3x - 3) = 0 HĐ2: Giải các phương trình - HS giải được các phương trình - Giải phương trình theo các nhóm Bài 23( SGK):Giải phương trình a) x(2x-9)=3x(x-5)... 0,5x(x -3 ) =(x -3 ) (1,5x-1) c) - Phân tích thành nhân tử và - HS phân tích và giải được giải phương trình? các PT theo nhóm 3 1 x − 1 = x (3 x − 7) 7 7 Bài 24(SGK):Giải phương trình a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 b) x2 - x = -2 x + 2 c) x2 - 5x + 6 = 0 Bài 25(SGK):Giải phương trình - Phân tích thành nhân tử và - HS phân tích và giải được a)2x3 + 6x2 = x2 + 3x giải phương trình? các PT theo nhóm b)(3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)... 10(SGK): a) (-2 ) .3 < -4 ,5 b) (-2 ) .3 < -4 ,5 suy ra (-2 ) .3. 10 < -4 ,5.10 c) (-2 ) .3 < -4 ,5 Suy ra (-2 ) .3 + -4 ,5 b 5a − 6 > 5b − 6 ⇒ 5a − 6 + 6 > 5b − 6 + 6 ⇒ 5a > 5b ⇒ a > b d) −2a + 3 ≤ −2b + 3 ⇒ −2a ≤ −2b ⇒ a ≥ b c) Bài 14(SGK): a) a < b ⇒ 2a < 2b ⇒ 2a + 1 < 2b + 1 b) a < b ⇒ 2a < 2b ⇒ 2a + 1 < 2b + 1 2b + 1 < 2b + 3 ⇒ 2a +... số mới bằng gì? - Đọc đề bài trong SGK? ?1: - Qng đường Tiến chạy là: 180 x - Vận tốc trung bình Tiến chạy là: 4500 4,5 270 km = = ÷ x x x h 60 ?2: a) -) 537 =500 +37 -) 500+x b) -) 37 .10+5 -) 10x+5 dương và x . sau: a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 b) (2x - 5) 2 - (x + 2) 2 = 0 c) x 2 - x - (3x - 3) = 0 Bài 23( SGK):Giải phương trình. a) x(2x-9)=3x(x-5) b) 0,5x(x -3 ) =(x -3 ) (1,5x-1) c) 3 1 1 (3 7) 7 7 x x. 6 ) ( 3) (2 7) 2 7 ( 3) ( 3) x x a x x x x d x x x x x − = − + + + = − + + − + Bài 33 : Tìm a để giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 2. 2 2 2 3 1 3 ) 2 3 1 3 (3 1)( 3) ( 3) (3 1) 2 (3 1)( 3) 3 8 3 3 8. x+x 2 =0 S c) 1-2 t=0 Đ d) 3y=0 Đ e) 0x -3 = 0 S Bài 8: Giải phương trình. a) 4x-20=0 b) 2x+x+12=0 c) x-5 = 3- x d) 7-3 x=9-x V- CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Khái niệm về phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Nghiệm