PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Bài toán phân tích tình huống Thiết lập dữ liệu cho bài toán Giải bài toán dùng Scenarios... Độ nhạy hai chiều: hai yếu tố đầu vào thay đổi Ví dụ: cả giá mua
Trang 1PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
Bài toán phân tích tình huống
Thiết lập dữ liệu cho bài toán
Giải bài toán dùng Scenarios
Trang 214/01/24
Bài toán phân tích tình huống
Trong các bài trước, ta đã phân tích độ nhạy một chiều và đô nhạy hai chiều:
Độ nhạy một chiều: chỉ có một yếu tố đầu vào
thay đổi
(Ví dụ: giá mua, giá bán,….)
Độ nhạy hai chiều: hai yếu tố đầu vào thay đổi
(Ví dụ: cả giá mua và giá bán thay đổi)
Trang 314/01/24
Bài toán phân tích tình huống
- Chỉ có một hoặc 2 yếu tố đầu vào thay đổi
- Việc thiết lập bảng dữ liệu không tổng quát
- Bảng phân tích hai chiều chỉ hiển thị kết quả của một ô chứa công thức
- …
Trang 414/01/24
Bài toán phân tích tình huống
Công cụ Scenario Manager giúp ta giải quyết bài
toán trên, cụ thể như sau:
- Cho phép ta định nghĩa tập các danh sách chứa các yếu tố đầu vào cần thay đổi đặt tên cho mỗi danh sách đó
- Cho phép ta lựa chọn danh sách chứa yếu tố đầu vào để tạo bảng tổng kết
- Tự động tính toán lại khi thay đổi bất kỳ yếu tố đầu vào nào thay đổi
Trang 514/01/24
Bài toán phân tích tình huống
Ví dụ:
Trang 614/01/24
Bài toán phân tích tình huống
Ví dụ:
Trang 714/01/24
Thiết lập dữ liệu cho bài toán
Giả sử một người kinh doanh một mặt hàng A với
Hãy tính tiền lời khi giá mua, giá bán và tiền trả
lương thay đổi.
Trang 814/01/24
Thiết lập dữ liệu cho bài toán
Nhập liệu cho bài toán:
Trang 914/01/24
Thiết lập dữ liệu cho bài toán
Xác định trước các tập dữ liệu cần thay đổi
Trang 1214/01/24
Sử dụng Scenarios
Bước 3: Nhấn nút Add
Trang 1414/01/24
Sử dụng Scenarios
Bước 5: Ở mục Changing cells chọn các ô chứa
các giá trị chứa yếu tố đầu vào cần thay đổi (nhấn Ctrl
và click để chọn các ô rời nhau) OK
Trang 1514/01/24
Sử dụng Scenarios
Bước 6: Sửa giá trị của các biến (không thay đổi giá trị
của các biến ở trường hợp gốc của bài toán) OK
Trang 1614/01/24
Sử dụng Scenarios
Bước 7: Tiếp tục nhấn nút Add và nhập thêm vào các
tình huống khác và lặp lại các bước 4,5,6
Trang 1714/01/24
Sử dụng Scenarios
Bước 8: Sau khi nhập xong các tình huống
-Nhấn nút Summary để xem kết quả
-Nhấn nút Edit để chỉnh sửa tình huống
-Nhấn nút Delete để xoá tình huống
Trang 19TÌM GIAO ĐIỂM ĐƯỜNG CUNG VÀ ĐƯỜNG CẦU BẰNG GOAL SEEK
Trang 2014/01/24
Giới thiệu bài toán
Cho phương trình đường cung và đường cầu:
- Đường cung: 3P – 2Q = 6
Trang 2114/01/24
Thiết lập dữ liệu cho bài toán
Từ phương trình đường cung và đường cầu, ta lập bảng dữ liệu:
Trang 2214/01/24
Sử dụng Goal Seek
Bước 1: Lập công thức cho ô E3 = C3 – D3 (hiệu của
giá cung và giá cầu)
Bước 2: Nhấp chuột vào ô E3
Bước 3: Menu Tools Goal Seek
Trang 2314/01/24
Sử dụng Goal Seek
Bước 4: Nhập số 0 vào ô To Value
Bước 5: Ở mục By changing cell, nhập/chọn ô B3 làm
ô sẽ thay đổi giá trị cho đến khi E3 bằng 0 (nghĩa là giá cung và giá cầu bằng nhau)
Bước 6: Nhấn OK
Khi đó Goal Seek sẽ tìm giá trị cho ô B3 để ô E3
bằng 0
Trang 2414/01/24
Sử dụng Goal Seek
Trang 25SOLVER
Trang 2614/01/24
Solver
Bài toán: Một doanh nghiệp sản xuất quần áo,
có một máy sản xuất quần và hai máy sản
xuất áo Công suất tối đa của máy sản xuất
quần là 5000 cái/ Tháng Công xuất tối đa của máy sản xuất áo là 10000 cái/Tháng Tổng
vốn công ty chi tiêu cho sản xuất hàng tháng
là 500 triệu đồng Chi phí sản xuất 1 quần là:
60000 đ/cái Chi phí sản xuất 1 áo là: 40000 đ/ cái Giá bán một quần là: 100 000 đ/cái Giá
bán một áo là 65 000 đ/cái
Trang 27của công ty
Trang 3014/01/24
Solver
B3: Chọn hàm mục tiêu (trong bài toán này là Max)
B4: Chọn các yếu tố đầu vào sẽ thay đổi (By Changing
Cells)
B5: Nhấn nút Add để thêm các ràng buộc cho bài toán
Trang 3214/01/24
Solver
Trang 3314/01/24
Solver
Trang 3414/01/24
Solver
Trang 3514/01/24
Solver
Trang 3614/01/24
Solver
Trang 3714/01/24