Raucủcóíchvới người caohuyếtáp Số người mắc bệnh caohuyếtáp ở nước ta đã chiếm tới 10% dân số. Ngoài thuốc hạ áp cần uống và theo dõi thường xuyên thì ăn uống cũng là yếu tố quan trọng. Cần tây: Từ thế kỷ thứ 16 ở châu Âu rau cần tây đã được sử dụng làm thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp. Mua thứ còn tươi 300 g, rửa sạch, sục ozone chừng 15 phút rồi ép lấy nước uống. Nước ép cần tây có tác dụng làm giãn mạch, lợi tiểu nên hạ huyếtáp êm ái, nhẹ nhàng. Cải cúc: Còn gọi là tần ô, thành phần chứa tinh dầu thơm, nhiều vitamin B1, vitamin C và vitamin A, có tác dụng thanh sáng đầu óc và sáng mắt. Những người caohuyếtápcó đau đầu nên dùng nước ép rau cải cúc, ngày ba lần, mỗi lần 100 ml. Cà chua: Khi nói đến cà chua nhiều người biết đến chúng chứa lycopene có tác dụng phòng chống ung thư tuyến tiền liệt nếu ăn chín. Y học cổ truyền cho rằng cà chua có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, bình can và giáng áp. Cà chua giàu vitamin C làm bền thành mạch và bêta carotene giúp sáng mắt, đẹp da. Nếu bạn ăn một ngày 300g cà chua sống giúp hạ huyếtáp và phòng chống xuất huyết đáy mắt. Cà rốt: Là một loại củ di thực vào nước ta từ thời Pháp thuộc. Ngoài nước, cà rốt chứa lecithin là chất làm giảm cholesterol máu, chứa beta carotene là tiền chất của vitamin A, chứa pectin có tác dụng cầm tiêu chảy ở trẻ em. Với người caohuyếtáp cà rốt làm mềm thành mạch và ổn định huyết áp. Dùng củ cà rốt tươi ép lấy nước uống mỗi lần 50ml, ngày ba lần sẽ rất hữu hiệu. Mộc nhĩ: Bà con phía Nam gọi là nấm mèo (mộc là gỗ, nhĩ là tai, là loại nấm có hình tai người). Theo y học hiện đại, mộc nhĩ trắng và đen có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể (đặc biệt là hệ thống miễn dịch tế bào), nâng cao năng lực tạo máu của tủy xương. Nó cũng giúp cải thiện chức năng của gan và thận, thúc đẩy quá trình tổng hợp protid trong gan, làm giảm cholesterol trong máu. Ngoài ra, mộc nhĩ trắng còn có tác dụng chống phù và chống phóng xạ ở một mức độ nhất định. Mộc nhĩ trắng 10g, mộc nhĩ đen 10g, hai thứ ngâm nước ấm cho nở hết rồi làm sạch, đem chưng cách thủy với nước và đường phèn, chia ăn hai lần. Dùng cho người bệnh tăng huyết áp, vữa xơ động mạch, rối loạn lipid máu… Tỏi: Ăn tỏi bổ sung được cả iod. Tỏi chứa kháng sinh alixin có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn. Các nghiên cứu đều công bố rằng tỏi có tác dụng làm giảm mỡ và hạ huyết áp. Nếu bạn kiên trì ăn một ngày hai tép tỏi sống hoặc ngâm giấm đều có tác dụng bình ổn huyết áp. Nho: Rất tốt cho ngườicaohuyết áp. Dùng nho khô hay nho tươi đều tốt vì nho chứa nhiều kali nên có công dụng hạ áp, lợi tiểu. Những người bị caohuyếtápcó thể dùng rượu vang đỏ với điều kiện chỉ uống 1-2 chung nhỏ chứ không phải là uống ào ào như các đệ tử ruột của tửu quán. Thực phẩm hạ áp còn phải kể đến trà râu bắp, hạt sen, ngó sen, củ cải, cải xanh, bắp cải, trà thảo quyết minh (hạt muồng), rau muống, trà xanh là những món có tác dụng lợi tiểu, làm giảm áp suất máu. Nếu bạn bị caohuyết áp, chộn rộn, khó ngủ có thể dùng 30 hạt sen tươi, nấu nhừ, không bỏ đường. Đây là chén thuốc vừa lợi tiểu làm giảm huyếtáp vừa làm dịu thần kinh đưa bạn vào giấc ngủ êm mà sâu. Ăn uống hợp lý là một khâu quan trọng để tránh “bệnh từ miệng mà vô” không chỉ riêng bệnh caohuyết áp. . Rau củ có ích với người cao huyết áp Số người mắc bệnh cao huyết áp ở nước ta đã chiếm tới 10% dân số. Ngoài thuốc hạ áp cần uống và theo dõi thường xuyên. huyết áp. Nho: Rất tốt cho người cao huyết áp. Dùng nho khô hay nho tươi đều tốt vì nho chứa nhiều kali nên có công dụng hạ áp, lợi tiểu. Những người bị cao huyết áp có thể dùng rượu vang đỏ với. beta carotene là tiền chất của vitamin A, chứa pectin có tác dụng cầm tiêu chảy ở trẻ em. Với người cao huyết áp cà rốt làm mềm thành mạch và ổn định huyết áp. Dùng củ cà rốt tươi ép lấy nước