Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

56 3.5K 36
Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 Nội dung 5 Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên công tác quảnđội ngũ hướng dẫn viên du lịch . 5 1.1. Sơ lược về công ty du lịch: .5 1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch: 5 1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch: .6 1.1.3. Khái niệm quản các hoạt động trong công ty: .6 1.2. Hướng dẫn viên du lịch: 6 1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch .6 1.2.2. Các hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 7 1.2.3. Bộ phận Hướng dẫn viên du lịch trong công ty: 11 1.2.4. Quy trình hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: 11 1.3. Các yêu cầu đối với một Hướng dẫn viên du lịch: 14 1.3.1. Yêu cầu về kiến thức: 14 1.3.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp .17 1.3.3. Các yêu cầu khác .17 1.4. Vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch 18 1.4.1. Vai trò đối với đất nước .18 1.4.2. Đối với công ty 19 1.4.3. Đối với khách du lịch 20 Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt 22 1 2.2. Bộ phận quản Hướng dẫn viên trong công ty .29 2.2.1. Đặc điểm của các Hướng dẫn viên du lịch trong công ty 29 2.2.2. Đặc điểm của bộ phận quản Hướng dẫn viên trong công ty: 35 2.3. Hoạt động của các Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour: .39 2.3.1. Quy trình hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty 39 2.3.2. Tour du lịch các yêu cầu đối với hoạt động thực hiện tour của Hướng dẫn viên .40 2.3.3. Tình trạng thực hiện tour của các Hướng dẫn viên tại công ty 41 2.4. Thực trạng việc quản hoạt động của Hướng dẫn viên của công ty 43 2.4.1. Cách thức quản Hướng dẫn viên của công ty 43 2.4.2. Các vấn đề nảy sinh các sai lệch trong quản hoạt động của Hướng dẫn viên trong công ty .44 Phần ba: các giải pháp cho thực trạng về việc quản hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty: 45 3.1. Mục tiêu phương hướng của Công ty TNHH du lịch Khoa Việt .45 3.2. Đưa ra chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với hướng dẫn viên 45 3.3. Lập các biểu mẫu công việc dành cho hướng dẫn viên 46 3.4. Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch .47 3.5. Hoàn thiện vấn đề tiền lương cho đội ngũ hướng dẫn viên thực hiện các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ hướng dẫn viên của công ty .51 3.6. Một số các biện pháp khác .52 LỜI KẾT . 53 2 LỜI NÓI ĐẦU Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ vai trò của người Hướng dẫn viên du lịch trong việc hình thành Tuor du lịch giữ vai trò quyết định đối với chất lượng Tuor của công ty du lịch, lữ hành. Nghiên cứu thực trạng về vấn đề các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi hướng dẫn tuor để từ đó tìm ra những thiếu sót các biện pháp giải quyết, tạo động lực cho người lao động cũng chính là một cách có hiệu quả để nâng cao uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu nhập cho người lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ hướng dẫn viên hoạt động hướng dẫn của họ cùng với công tác quảnđội ngũ hướng dẫn viên tại Công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Thời gian từ năm 2008 đến năm 2010. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích số liệu cùng với bảng biểu để làm nổi bật vấn đề. Kết cấu của đề tài: Bài viết gồm ba phần: Phần 1: Cơ sở lí luận về hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên công tác quảnđội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnhoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Lời mở đầu: Chúng ta đang sống ở thập niên đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của của khoa học, công nghệ nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hóa là một nhu cầu khách quan xu hướng tất cả các nước trên thế giới đều tham gia quá trình này. Cùng với sự phát triển của kinh tế, tri thức con người là nhu cầu về các mối quan hệ hòa bình, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia. Có thể nói điều này chính là tiền đề tốt cho ngành du lịch phát triển mạnh mẽ trong những thập niên gần đây trong tương lai du lịch là một trong những ngành công nghiệp không khói có tiềm năng phát triển nhất trong số các ngành công nghiệp của con người hiện đại. 3 Cuộc sống của con người cùng với đó là các nhu cầu thiết yếu được đáp ứng một cách đầy đủ trở thành điều tất yếu cơ bản trong cuộc sống đương nhiên con người sẽ hướng tới các nhu cầu cao hơn nhu cầu đi du lịch dần trở thành nhu cầu thiết yếu.Theo như nhận định của Tổ chức du lịch thế giới WTO thì xu thế du lịch sẽ chuyển dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đặc biệt là khu vực Đông Nam Á trong thế kỉ tới. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển cộng thêm với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO càng thúc đẩy du lịch phát triển hơn nữa. Trên thực tế lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, cụ thể là có các con số thống kê như sau: vào năm 2006 là 3.583.486 lượt khách sang đến năm 2007 là 4.171.564 lượt khách quốc tế tăng 16% sơ với năm 2006, năm 2008 lượng khách du lịch quốc tế tăng lên 4.253.740 lượt khách, tăng 0.6% so với năm 2007, Năm 2009 lượng khách đạt 3.772.359 lượt giảm 10,9% so với năm 2008 trong ba tháng đầu năm 2010 theo con số thống kê của Tổng cục Du lịch thì lượng khách tới Việt Nam khoảng 336.081 lượt người. Như vậy có thể thấy lượng khách tới Việt Nam trong ba năm trở lại đây khá ổn định, đây là nền tảng tốt cho sự phát triển của ngành kinh doanh dịch vụ nói chung ngành Du lịch nói riêng. Tận dụng được cơ hội này các công ty lữ hành nói chung công ty TNHH du lịch Khoa Việt nói riêng đã tiến hành kinh doanh thu được một số thành tựu nhất định. Với đội ngũ Hướng dẫn viên trẻ năng động đặc biệt là các Hướng dẫn viên nói tiếng Anh tiếng Pháp Khoa Việt luôn sẵn sàng có nhiều lợi thế trong việc nhận gửi khách quốc tế. Để duy trì phát triển hơn nữa những kết quả đã đạt được thì công ty cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng các tuor du lịch các hình thức phục vụ khách nhằm đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách. Như chúng ta đã biết hướng dẫn viên có vai trò then chốt trong việc thực hiện tour tạo nên thành công cho tour du lịch. Họ là người trực tiếp làm việc với khách truyền đạt các thông tin cho khách du lịch, là người tạo ra hình ảnh của điểm đến trong con mắt của du khách. Không chỉ có vậy, các hoạt động của người Hướng dẫn viên trong khi thực hiện tour cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của chuyến đi, nó tác động tới tâm của du khách đồng thời cũng tác động tới quyết định có quay lại với công ty một lần nữa hay không. Do vậy, có được đội ngũ hướng dẫn viên với trình độ chuyên môn cao, đạo đức nghề nghiệp tốt có nghiệp vụ hướng dẫn là một vấn đề rất quan 4 trọng cần thiết bên cạnh đó thì công tác quảnđội ngũ Hướng dẫn viên các hoạt động của Hướng dẫn viên cũng đóng một vai trò quan trọng cần xem xét một cách hợp lí trong công tác quản chung của doanh nghiệp. Trong thời gian nghiên cứu thực tập tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt, nhận thấy tầm quan trọng của đội ngũ hướng dẫn viên các hoạt động của họ trong khi thực hiện Tour các vấn đề nảy sinh từ việc quản hoạt động của Hướng dẫn viên, Em đã quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quảnhoạt động của hướng dẫn viên tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt làm đề tài trong chuyên đề nghiên cứu thực tập tốt nghiệp của Em.Cơ cấu bài viết gồm có ba phần: Phần 1: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên công tác quảnđội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quảnhoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Em xin chân thành cảm ơn công ty TNHH du lịch Khoa Việt các thầy cô trong khoa QTKD Du lịch Khách sạn, đặc biệt là thạc sĩ Lê Trung Kiên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập chuyên đề thực tập này. Do thời gian nghiên cứu trình độ còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm góp ý cho bài viết này được hoàn thiện hơn. Nội dung Phần I: Cơ sở lí luận về Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên công tác quảnđội ngũ hướng dẫn viên du lịch. 1.1. Sơ lược về công ty du lịch: 1.1.1. Khái niệm về công ty du lịch: Công ty du lịch là một tập hợp của nhiều người cùng hoạt động với mục đích chung là kinh doanh du lịch, lữ hành. 5 1.1.2. Các hoạt động của công ty du lịch: Một công ty du lịch thường hoạt động vì mục đích kinh doanh trong lĩnh vực du lịch khách sạn. Các công ty có thể kinh doanh nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, kinh doanh tại các địa điểm du lịch, kinh doanh lữ hành,… Ngoài ra cũng có nhiều hình thức kinh doanh khác như kinh doanh vận chuyển trong du lịch, cung cấp hướng dẫn viên du lịch, cung cấp các trang thiết bị đặc thù phục vụ cho ngành du lịch,… 1.1.3. Khái niệm quản các hoạt động trong công ty: Quản hoạt động trong tổ chức là việc tổ chức sắp xếp các nhân viên thành đội ngũ, tạo ra tính trồi trong hệ thống để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. 1.2. Hướng dẫn viên du lịch: 1.2.1. Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch. Cho đến nay cùng với sự phát triển của ngành dịch vụ nói chung thì ngành du lịch cũng phát triển có những định nghĩa ngày càng rõ ràng nhằm hiểu rõ hơn về người Hướng dẫn viên du lịch. Chúng ta có thể nhắc tới một số định nghĩa được nhiều người biết đến sau: • Định nghĩa của trường đại học British Columbia(Canada). Định nghĩa: Hướng dẫn viên du lịch là các cá nhân làm việc trên các tuyến du lịch, trực tiếp hoặc đi kèm hoặc di chuyển cùng các cá nhân hoặc các đoàn khách theo một chương trình du lịch, nhằm đảm bảo việc thực hiện lịch trình theo đúng kế hoạch, cung cấp các thời điểm du lịch tạo ra những ấn tượng tích cực cho khách du lịch. Định nghĩa này xuất phát từ cái nhìn của người đào tạo Hướng dẫn viên du lịch. Theo như định nghĩa này thì nhiệm vụ của hướng dẫn viên là đi theo đoàn khách du lịch trong một tuor có sẵn tạo ra cho du khách những ấn tượng tốt về các điểm đến trong tuor du lịch của họ. • Định nghĩa của Tổng cục du lịch Việt Nam. Tổng cục du lịch Việt Nam là cơ quan quản nhà nước cao nhất về du lịch. Các chuyên gia của Tổng cục Du lịch Việt Nam đã đưa ra định nghĩa hướng dẫn viên như sau: 6 Định nghĩa: Hướng dẫn viên du lịch là cán bộ chuyên môn, làm việc cho các doanh nghiệp lữ hành (bao gồm cả các doanh nghiệp du lịch khác có chức năng kinh doanh lữ hành), thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn du khách tham quan theo chương trình đã được kí kết (Trích quy chế hướng dẫn viên du lịch của Tổng cục Du lịch Việt Nam ban hành theo quyết định số 235/DL-HĐBT ngày 4/10/1994). Các chuyên gia của Tổng cục du lịch đưa ra định nghĩa này với cái nhìn của các nhà quản lí nhà nước về du lịch vậy nên trong định nghĩa có môi trường của Hướng dẫn viên du lịch. Điều này nhằm xác định rõ tư cách pháp lí của người Hướng dẫn viên du lịch trong công việc. Ngoài các định nghĩa trên còn có các định nghĩa khác về Hướng dẫn viên du lịch phân loại Hướng dẫn viên, các Hướng dẫn viên du lịch được phân thành những nhóm tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn trong công ty. Cách phân loại hướng dẫn viên phổ biến hiện nay là theo nhóm theo ngôn ngữ . Ngoài ra căn cứ vào phạm vi hoạt động của hướng dẫn viên, có thể chia Hướng dẫn viên thành hai loại sau đây: Hướng dẫn viên theo chặng(step-on guide).Thực hiện hướng dẫn chương trình du lịch thuyết minh trong một khu vực nhất định, hay một đoạn của hành trình du lịch. Đây là hình thức được áp dụng ở công ty có phạm vi hoạt động hẹp, hoặc trong trường hợp các điểm tham quan ở cách nhau quá xa,dẫn đến việc đi lại của hướng dẫn viên có phí quá lớn. Hướng dẫn viên du lịch toàn tuyến( long distance guide, tour director): Là người đi kèm với khách du lịch trong suốt cuộc hành trình du lịch, đảm bảo việc thực hiện toàn bộ chương trình.Thông thường đây là các hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm, đòi hỏi phải có trình độ kiến thức sâu rộng khả năng giao tiếp tốt vì họ thường phải đảm nhận các chương trình du lịch dài ngày.Khi thời gian mức độ thời gian tiếp xúc với khách là khá căng thẳng. Một vấn đề cần được chú ý là phân biệt sự khác biệt giữa khái niệm hướng dẫn viên với thuyết trình viên tại các điểm tham quan du lịch, giữa hướng dẫn viên địa phương với trưởng đoàn. 1.2.2. Các hoạt động của một Hướng dẫn viên du lịch: Theo giáo trình Hướng dẫn du lịch của PGS.TS Nguyễn Văn Đính Th.s Phạm Hồng Chương thì người Hướng dẫn viên du lịch có các hoạt động chính như sau: 7 Thứ nhất là các hoạt động tổ chức: là các hoạt động nhằm tổ chức, xắp xếp bố trí các hoạt động như hoạt động vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan của khách để thực hiện chương trình du lịch. Hoạt động này bao gồm các nội dung: tổ chức đua đón khách du lịch; xắp xếp, bố trí lưu trú ăn uống cho khách; tổ chức các chuyến tham quan theo chương trình cho khách; tổ chức các chương trình vui chơi giải trí cho khách. Thứ hai là hoạt động thông tin: các hoạt động thông tin là các hoạt động đa chiều được quy về hai chiều. trong Hướng dẫn du lịch , các hoạt động thông tin được diễm ra giữa các đối tượng là các công ty lữ hành, khách du lịch, hướng dẫn viên du lịch các cơ sở phục vụ. 8 Sơ đồ các luồng thông tin chủ yếu trong hoạt động hướng dẫ du lịch: Luồng thông tin thứ hai là giữa công ty lữ hành gửi khách nhận khách. Các thông tin chủ yếu là về các chương trình du lịch, giá cả, thủ túc các vẫn đề thỏa thuận khác. Hoạt động thông tin ở đây không chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi thông tin mà thông qua đó các công ty phải nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để từ đó có định hướng tốt cho hoạt động kinh doanh của mình. Công ty lữ hành Nhà cung cấp Khách du lịch Hướng dẫn viên Công ty gửi khách 2 6 7 1 4 3 5 8 9 Luồng thông tin số ba giữa các nhà cung cấp với công ty lữ hành. Các thông tin chủ yếu là thông tin thỏa thuần, truyền đạt (các yêu cầu) thông tin kiểm tra trong đó phía các công ty lữ hành là người chủ động trong việc thực hiện các hoạt động thông tin. Luồng thông tin số tám giữa Hướng dẫn viên du lịch khách du lịch. Đây là luồng thông tin chủ yếu quan trọng nhất trong hoạt động hướng dẫn. hoạt động thông tin chủ yếu là việc cung cấp thông tin về các đối tượng tham quan của Hướng dẫn viên cho khách du lịch nhằm đảm bảo giúp khách nắm được thủ tục, chương trình,…đến hiểu biết về các giá trị văn hóa, tinh thần. điều đáng chú ý ở đây là các thông tin đó không chỉ được thực hiện thông qua bà thuyểt trình mà còn được thực hiện thông qia các câu hỏi mà khách sẽ hỏi bất cứ lúc nào Hướng dẫn viên cần hết sức cân nhắc trong lời nói hành động của mình để tránh các hiểu lầm không cần thiết đem lại sự thỏa mãn cao cho khách. Các luồng thông tin khác cũng đóng vai trò không nhỏ trong hoạt động thông tin của hoạt động hướng dẫn, nếu các thông tin không được chính xác kịp thời thì có thể gây khó khăn thậm chí là tổn thất đối với các bên có liên quan, vì vậy người nhận gửi thông tin cần có sự cân nhắc phân tích kỹ trước khi trao đổi thông tin yếu tố kịp thời cũng cần phải quan tầm tới. Thứ ba là hoạt động kiểm tra: trước khi thực hiện chương trình du lịch, các công ty lữ hành cần thực hiện việc kiểm tra sự sẵn sàng đón tiếp phục vụ của các cơ sở cung cấp để đảm bảo không có vẫn đề gì thay đổi khi khách tới. Hướng dẫn viên du lịch là người đại diện trực tiếp cho công ty lữ hành, du lịch thường xuyên theo dõi tình hình kiểm tra các cơ sở, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ cho khách trong quá trình tiêu dùng dịch vụ đảm bảo không có thiếu sót hoặc sai lệch về chất lượng. Đảm bảo cho khách du lịch nhận được những gì tốt nhất. Ngoài ra Hướng viên còn cần phải quan dát tình hình của đoàn khách (trạng thái tâm của đoàn) để qua đó phát hiện rút ra những điểm cần chú ý trong chương trình, về các cơ sở phục vụ. để có các biện pháp bổ xung sửa đổi kịp thời ngăn chặn được các hậu quả xấu có thể xẩy ra. Những hoạt động khác: các hoạt động ngoài chương trình. Trong phạm vi điều kiện cho phép, Hướng dẫn viên có thể chủ động phối hợp với đoàn khách cơ sở phục vụ để tổ chức phục vụ đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của du khách. Ngoài ra các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền cho các địa phương du lịch các sản phẩm khác của công ty. 10 [...]... người Nhìn vào bảng biến động đội ngũ hướng dẫn viên ta có thể thấy được rằng đội ngũ hướng dẫn viên nằm trong biên chế của công ty rất ổn định, điều này là do chính sách từ việc quản Hướng dẫn viên của công ty, vì với lực lượng Hướng dẫn viên làm việc toàn thời gian như vậy việc quản hoạt động truyền đạt kinh nghiệm, đào tạo Hướng dẫn viên sẽ tốt hơn Việc duy trì một đội ngũ Hướng dẫn viên toàn... IT 2.2 Bộ phận quản Hướng dẫn viên trong công ty 2.2.1 Đặc điểm của các Hướng dẫn viên du lịch trong công ty Thứ nhất: đặc điểm về trình độ, độ tuổi trung bình, giới tính của các Hướng dẫn viên trong công ty Hiện nay tại công ty TNHH du lịch Khoa Việt có 4 Hướng dẫn viên chính ở miền bắc 2 hướng dẫn viên ở miền nam, tất cả họ đều là nam Người nhiều tuổi nhất là ông Giao 62 tuổi những người... Hướng dẫn viên của công ty Thứ ba: cách thức quản Hướng dẫn viên của người quản Với các Hướng dẫn viên chính thức của công ty thì việc quản dễ dàng hơn rất nhiều so với quản Hướng dẫn viên tự do Dựa vào chu trình theo thuyết đã có sẵn dựa vào lịch trình thực tế của chuyến đi, người quản sẽ dựa chủ yếu vào hai cái đó cùng với bảng hỏi phát cho du khách khi kết thúc chương trình du lịch. .. Nhu cầu sinh (nhu cầu thiết yếu) Mô hình nhu cầu của Maslow 21 Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt Đôi nét về công ty TNHH du lịch Khoa Việt: Công ty TNHH du lịch Khoa Việt được thành lập năm 2004 bởi Nguyễn Thế Thảo, có địa chỉ tại số 21, dãy 2 khu tập thể nghiên cứu Lụa tơ tằm TW1 phường Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội hiện nay... mẫu công việc dành cho người quản Hướng dẫn viên Cũng như đối với Hướng dẫn viên, những người quản Hướng dẫn viên cũng không có một biểu mẫu công việc cụ thể mà phần lớn việc quản dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tế có được dựa vào các cam kết ràng buộc về mặt pháp lý, trách nhiệm của Hướng dẫn viên khi nhận dẫn tour cho công ty Đây chính là điểm yếu trong việc quản các hoạt động của Hướng. .. tốt công việc quản Hướng dẫn viên của mình cộng them với việc ông tốt nghiệp trường Cao Đẳng du lịch Hà Nội, việc tốt nghiệp đúng chuyên ngành là một lợi thế lớn cho việc quản của ông vì ông có nền tảng kiến thức về du lịch tốt, đặc biệt là về Hướng dẫn viên du lịch Người thứ hai tham gia quản các Hướng dẫn viên của công ty là chị Trần Hiền, chị là người trực tiếp quản các Hướng dẫn viên của. .. trú Tổ chức hướng dẫn tham quan Trong bất kì chương trình du lịch nào, hoạt động hướng dẫn tham quan bao giờ cũng là hoạt động quan trọng chiếm nhiều thời gian nhất của khách du lịch Hướng dẫn viên đóng vai trò như một người tổ chức toàn bộ các hoạt động diễn ra trong quá trình tham quan của du khách Những kĩ năng cơ bản của Hướng dẫn viên là xắp xếp thời gian một cách hợp quản toàn đoàn... triển mạnh bền vững Trong số các Hướng dẫn viên của công ty có 7 người là Hướng dẫn viên nói tiếng Pháp, còn lại 3 người là Hướng dẫn viên nói tiếng Anh Các Hướng dẫn viên này Hướng dẫn các đoàn khách nước ngoài cả nội địa Tất cả các Hướng dẫn viên đều tốt nghiệp đại học Ngoại ngữ hoặc chuyên ngành du lịch hay giáo viên dạy tiếng Pháp nên mặt bằng chung về trình độ của các Hướng dẫn viên cao,... ra cho Khoa Việt lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh khác Như trên có thể thấy hoạt động chủ yếu của Khoa Việt là nhận khách nguồn khách chủ yếu là khách Pháp Ngoài đội ngũ Hướng dẫn viên cố định ra, Khoa Việt còn có các Hướng dẫn viên làm việc theo hình thức cộng tác viên của công ty Lực lượng này rất đa dạng về độ tuổi, giới tính trình độ học vấn Các Hướng dẫn viên này cộng tác với công ty để... 22 Giám đốc công ty Nguyễn Thế Thảo Bản đồ hướng dẫn tìm địa chỉ của công ty 23 24 Một vài hình ảnh về Khoa Việt Các hướng dẫn viên chính của Khoa Việt Anh Đức Anh Sanh 25 Anh Mận Anh Nang Anh Tuấn 26 Anh Tiến Anh Thôn Anh Chính 27 Bác Giao Anh Sang 2.1 Cơ cấu hoạt động của công ty TNHH Du lịch Khoa Việt Giám đốc Kế toán Mark eting Thông tin dịch vụ bán Bộ phận bán hàng Bộ phận hướng dẫn 28 Bộ phận . Hướng dẫn viên du lịch, hoạt động của Hướng dẫn viên và công tác quản lí đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Phần 2: Thực trạng của hoạt động hướng dẫn của. của Hướng dẫn viên trong công ty TNHH du lịch Khoa Việt. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động của đội ngũ hướng dẫn viên

Ngày đăng: 31/01/2013, 10:28

Hình ảnh liên quan

Mô hình nhu cầu của Maslow - Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

h.

ình nhu cầu của Maslow Xem tại trang 21 của tài liệu.
Một vài hình ảnh về Khoa Việt Các hướng dẫn viên chính của Khoa Việt - Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

t.

vài hình ảnh về Khoa Việt Các hướng dẫn viên chính của Khoa Việt Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vào bảng biến động đội ngũ hướng dẫn viên ta có thể thấy được rằng đội ngũ hướng dẫn viên nằm trong biên chế của công ty rất ổn định, điều này là do chính  sách từ việc quản lý Hướng dẫn viên của công ty, vì với lực lượng Hướng dẫn viên  làm việc toà - Hoạt động hướng dẫn và công tác quản lý hoạt động hướng dẫn của đội ngũ hướng dẫn viên trong Công ty TNHH du lịch Khoa Việt

h.

ìn vào bảng biến động đội ngũ hướng dẫn viên ta có thể thấy được rằng đội ngũ hướng dẫn viên nằm trong biên chế của công ty rất ổn định, điều này là do chính sách từ việc quản lý Hướng dẫn viên của công ty, vì với lực lượng Hướng dẫn viên làm việc toà Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan