1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gíao án tuần - - Thế giới thiên nhiên - Tuần 7 - Thứ 5 potx

13 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 196,43 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/02/2010 Thứ 3 Ngày17/02/2010 Thứ 4 Ngày18/02/2010 Thứ 5 Ngày19/02/2010 Thứ 6 Ngày20/02/20 10 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về hai ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện với trẻ về cây lương thực . - Trò chuyện về một số loại cây lương thực như bắp, lúa, - Trò chuyện về cây lương thực nhà bé trồng. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. - T/C : nhổ cỏ, bắt sâu. 3 - HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò. - GDÂN : Đi cấy. - MTXQ : Cây lương thực phổ biến ở địa phương. - HĐG. - LQVT : Số 6. - HĐG - VĂN HỌ C : Thơ : Hạt gạo làng ta. - HĐG - LQCC : Tập tô : S - X. - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát và gọi tên các loại cây lương thực. - Quan sát và mô tả về cây lúa. - Quan sát và nhận biết một số hạt. - Trẻ chơi tự do. - Xếp các số đã học bằng hạt thóc, ngô, đậu,… 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây mô hình vườn cây lương thực. - Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG - Làm quen với một số cây lương thực. - Dặn dò, nhắc - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt : cây lúa, cây ngô, cây - Trẻ làm quen với thơ : Hạt gạo làng ta. - Giáo dục dinh - Trẻ làm quen với tiếng việt : hạt ngô, hạt đậu, hạt lúa, - Dạy trẻ làm - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, TỰ CHỌN nhở. khoai, cây sắn, - Giáo dục lễ phép. dưỡng. quen với âm nhạc : Nắng sớm . phát phiếu bé ngoan. Thứ 5 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÂY LƯƠNG THỰC NHÀ BÉ TRỒNG. I/Mục đích: - Trẻ biết tên một số loại cây lương thực nhà bé trông : lúa, ngô, mì. II/Chuẩn bị : - Tranh một số loài cây lương thực : ngô, lúa, mì. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho lớp đọc bài thơ : “Hạt gạo làng ta” - Các con vừa đọc bài thơ nói về hạt gì ? - Hạt gạo để làm gì ? - Không có hạt gạo các con có sống đượpc không ? - Hạt gạo các con có tính được không ? - Cây gì cho ta hạt gạo ? - Cây lúa gạo chung là cây gì ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : Các con à ! cây lương thực gồm có như : lúa, ngô, khoa, mì,… tất cả các cây này có ở địa phương chúng ta đấy, mà đặc biệt là bố, mẹ các bạn trồng. Cây lúa rất quan trọng vì nói nuôi sống chúng ta đấy 2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ. 000 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động. III/Tiến hành: 1/ Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau chuyển thành hàng ngang, trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay. 2/ Trọng động: Tập bài phát triển chung. a/Hô hấp : “gà gáy” Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O… O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to. b/Tay vai: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai . - Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai . - Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên. c/ Chân; - Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng . -thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, hai tay đưa trước, lòng bàn tay xấp . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. d/Bụng lườn : Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai, hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau . - Nhịp 2: Cuối gập ngươì về trước, ngón tay chạm mu bàn chân . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : về tư thế chuẩn bị - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. e/Bật nhảy : Bật luân phiên chân trước chân sau. - Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau. - Nhịp 2: Đổi chân. 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : HẠT GẠO LÀNG TA. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết thể hiện âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. 2/Kỹ năng - Trẻ tập suy nghĩ để phát triển tư duy. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí, quí trọng sứa lao động của mọi người. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ . - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc. - Phát triển trí nhớ. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Tranh vẽ cảnh cánh đồng, người làm ruộng. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho lớp hát bài : “Ngày mùa vui” và dẫn trẻ đến góc tranh : Đàm thoại : - Các con nhìn xem bức tranh vẽ cảnh gì ? - Mọi người đang làm gì ? - Hằng ngày các con ăn cơm, thế mẹ dùng gì để nấu cơm ? - À đúng rồi ! để có được hạt gạo, bố, mẹ các con làm việc rất vất vả. Cô cũng có một bài thơ nói về hạt gạo, để có được hạt gạo người nông dân đã chịu bao nhiêu nhọc nhằn, lặn lội mưa nắng và cực khổ. Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ : “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa thì sẽ biết được nỗi nhọc nhằn đó. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ. 2)Hoạt động nhận thức : a)Cô đọc câu đố cho trẻ nghe : - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Để xem bác nông dân làm việc vất vả như thế nào, các con hãy đến thăm các bác nông dân nhé. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô giải thích nội dung bài thơ : 7 câu đầu nói lên mỗi hạt thóc, hạt gạo làm ra không chỉ mang nặng công ơn bác nông dân, chịu thương, chịu khó mà còn mang cả niềm vui của người lao động làm ra thóc, gạo cho mọi người được no. - Lớp hát và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ kể. - Gạo ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa đi vừa đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Lớp đồng thanh. - 9 câu còn lại : nói lên sự vất vả của cha mẹ, cô bác nông dân, phải dầm mưa giả nắng, nước nóng cua không chịu được mà các bác phải xuống ruộng đẻ cấy. * Giải thích từ khó : + Bảo tháng 7 : là vào tháng 7 có gió mưa rất mạnh. + Mưa tháng 3 : vào tháng ba hay có mưa. + Giọt mồ hôi xa : mồ hôi rơi xuống khi đi làm lúc trời nắng to, mồ hôi từ người nông dân rơi xuống. + Nước như ai nấu : nước ở ruộng nóng lên vì trời nắng nóng như có ai nấu. + Cua ngoi lên bờ : cua ở dưới ruộng từ từ bò lên bờ vì nước quá nóng. * Giáo dục : qua bqì thơ các con đã thấy bác nông dân rất vất vả, muốn có được hạt gạo để nấu, các bác phải giải nắng dầm mưa. Vì thế khi ăn cơm các con phải cẩn thận không làm rơi cơm, và nhớ ơn các bác nông dân nhớ chưa. - Cho trẻ về chỗ kết hợp bài hát “ con chuồn chuồn”. - Cô cũng có bài thơ viết trên tờ lịch, bây gìơ các con lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài - Trẻ lắng nghe và đoán. - Lớp về chỗ. - Trẻ chú ý. - Lớp đồng thanh. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Trẻ đi và hát cung cô. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ về lớp kết hợp bài thơ. thơ. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “ Mùa xuân đến rồi”. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “Hạt gạo làng ta” của tác giả nào ? - Bài thơ nói về hạt gì ? - Ai làm ra hạt gạo ? - Hoa mướp có màu gì ? - Bác nông dân làm ra hạt gạo như thế nào ? - Câu nào trong bài thơ cho chúng ta thấy người nông dân làm việc vất vả ? - Các con có yêu quí bác nông dân không ? - Yêu bác nông dân các con phải làm gì ? - Dẫn trẻ về lớp. d)Hoạt động chuyển tiếp : [...]... I/Mục đích: - Trẻ bắt được bóng không làm rơi bóng II/Chuẩn bị : - 04 quả bóng - Số trẻ từ 5 -7 trẻ III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, hôm nay cô sẽ cho các con chơi tự do với bóng, các con hát bài “ Rửa mặt như mèo ” và đi ra ngoài hè nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cô phổ biến cách chơi : cho trẻ đứng thành từng nhóm, mỗi nhóm 7 cháu và 1... bị : - Từ : hạt ngô, hạt lúa, hạt gạo, hạt đậu,… bằng thẻ chữ rời II/Cách tiến hành: -giới thiệu từ hạt ngô, lúa,…, được ghép bằng thẻ chữ rời - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ) - Cô cùng trẻ đọc - Cho trẻ đọc từng từ - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Nắng sớm - Giáo dục vệ sinh ... ý đẻ bắt bóng không bị rơi - Luật chơi : Ném, bắt bóng bằng hai tay, ai bị rơi 2 lần phải nhảy lò cò b/ Hoạt động tập thể: - Cô tiến hành cho trẻ chơi c/ Trò chơi tự chọn: 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày - Phát triển vốn từ cho trẻ II/Chuẩn bị : - Từ : hạt ngô, hạt lúa, hạt . HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN VII Thứ, ngày Tên Hoạt động Thứ 2 Ngày16/02/2010 Thứ 3 Ngày 17/ 02/2010 Thứ 4 Ngày18/02/2010 Thứ 5 Ngày19/02/2010 Thứ 6. - Trò chuyện với trẻ về thế giới thiên nhiên. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Gieo hạt. - Đi trong và nhảy lò cò trong đường hẹp. - Bài tập phát triển chung. -. no. - Lớp hát và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ kể. - Gạo ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa đi vừa đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vừa đi vừa hát. - Trẻ

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w