Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
206,3 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚITHIÊNNHIÊN TUẦN III Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ3Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về con côn trùng. - Trò chuyện về con côn trùng có ích. - Trò chuyện về con côn trùng có hại. - Trẻ kể tên và phân loại các con côn trùng có ích và có hại. - Trò chuyện với trẻ về các con côn trùng. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - T/C : Chuyền bóng gọi tên con côn trùng. Tập theo bài TD : Cô dạy em. - Tập theo bài : cây lớn gió reo. - Trò chơi : gà gáy vịt kêu. - Trò chơi : Bắt bướm. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : gieo hạt. 3- HOẠT ĐỘNG CHUNG -THỂ DỤC : Bật xa 45 cm. - GDÂN : - MTXQ : Một số côn trùng có ích và có hại. - TẠO HÌNH : Vẽ con chuồn - LQVT : Phải trái, ở giữa. - VĂN HỌ C : Câu đố về một số con côn trùng. - LQCC : Tô : p -q. - HĐG Con chuồn chuồn. chuồn. - HĐG - HĐG 4 - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con côn trùng có ở xung quanh lớp. - Trò chơi : Tranh lô tô về các con côn trùng. - Quan sát một số loài cá. - Trò chơi : Xếp hình con cá bằng sỏi. - Xếp hình bông hoa bằng sỏi. - Trò chơi : Xếp hột hạt, hình các con vật. - Quan sát một số loại rau ăn lá. - Trò chơi : Xem tranh gọi tên con côn trùng. - Xếp lá cây bằng sỏi. - Quan sát các con vật sống trong rừng. - Trò chơi : Chuyền bóng gọi tên các… 5 - HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng tổ ong, tổ kíên. - Góc phân vai : trẻ biết mời khách mua, biết nói lời cảm ơn, biết bố trí hàng đẹp mắt - Trẻ biết chế biến món ăn từ rau, củ, quả. - Trẻ biết khám chữa bệnh cho các con vật nuôi. - Trẻ chơi với cát, sỏi. - Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm. 6 - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen với một số con côn trùng. - Dặn dò, nhắc nhở. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt. -Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với một số câu đố về các con côn trùng. -Giáo dục vệ sinh. - Trẻ làm quen với tiếng việt. - Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Cá vàng bơi. - Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ3 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CON CÔN TRÙNG CÓ ÍCH. I/Mục đích: - Trẻ biết được những lợi ích của con côn trùng có ích. II/Chuẩn bị : - Tranh con ong, con bướm. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cho cả lớp đi vòng tròn và hát bài “Con ong con kiến” - Các con vừa hát bài hát nói về con gì ? - Con ong, con bướm chúng ta gọi chúng là con gì ? - Bây giờ các con hãy kể cho cô nghe lợi ích của những con côn trùng trên nào ? - Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể. - Trẻ kể theo gợi ý của cô. - Cô tóm lại : Con ong, con bướm là những con côn trùng có ích. Con ong hút mật của các loại hoa làm thành mật ong. Mật ong rất quý và bổ. Con bướm nó chuyền phấn từ nhuỵ đực sang nhuỵ cái để hoa kết thành quả. Vì thế các con không được bắt giết chúng nhé. 2)Kết thúc : Cho lớp chơi trò chơi : “ Cào cào giã gạo”. 000 2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI HÁT “ CÔ DẠY EM”. I/Mục đích: - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : - Tập theo bài : “Cô dạy em”. - Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập theo từng động tác. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Cho trẻ chơi trò chơi : Bắt bướm. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. 000 3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ CON CÔN TRÙNG CÓ ÍCH VÀ CÓ HẠI. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên một số con côn trùng phổ biến : ong, bướm, ruồi, mũi. - Trẻ biết lợi ích và tác hại của con côn trùng đó. - Biết cách phong chống những copn côn trùng có hại. - Biết so sánh sự giống và khác nhau của chúng. 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: -Giáo dục trẻ biết bảo vệ và không đựoc bắt các con côn trùng có ích. II. Chuẩn bị: - Tranh một số con côn trùng : ong, bướm, ruồi, muỗi cho và lọ thuỷ tinh để trẻ quan sát. - Tranh lô tô : muỗi, ruồi, ong, bướm, …. - Cho trẻ hàng ngày đi dạo chơi, quan sát côn trùng. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, quan sát. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Các con cùng cô đến thăm vườn hoa vừa đi vừa đọc thơ : “ Con ong chăm chỉ Lưng nó cong cong Bay khắp cánh đồng Tìn hoa tìm mật” - Các con xem vườn hoa có gì nào ? - Những con đó là : ong, bướm, chuồn chuồn,… - Các con ạ ! Ong bướm là những con côn trùng có ích, chúng hút mật và truyền phấn cho hoa, tuy nhiên vẫn còn một số con có hại như : ruồi, muỗi,… nên các con phải biết cách phòng chống nhé. - Cho trẻ quan sát con côn trùng trong lọ thuỷ tinh. Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài hát : con chuồn chuồn. 2)Hoạt động nhận thức : a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại : *Nhóm 1 : Làm quen với con ong : -Trẻ đi và đọc thơ cùng cô. - Trẻ đọc. - Tỏe trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ về lớp kết hợp bài hát. - Trẻ trả lời. - Con ong ạ. - Trẻ trả lời. - Cánh mỏng. - Cô treo tranh con ong lên bản và hỏi trẻ. + Trên bảng cô có tranh con gì ? + Con ong gồm có những bộ phận nào ? + Cánh ong ra sao ? + Ong thường bay và đậu ở đâu ? + Ong có biết xây tổ không ? +Ong làm nhiệm vụ gì ? * Cô tóm lại : Con ong có cánh mỏng, thích tìm mật, hoa, hay đậu trên bông hoa, thân mình nhỏ, có 6 chân. Ong hút mật hoa mang về làm mật. * Làm quen với con bướm : - (Nhìn xem ) 2 - Các con nhìn xem trên bảng cô có gì ? - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. - Bướm gồm có những bộ phận nào ? - Cánh của nó như thế nào ? - Bướm thường bay ở đâu ? - Bướm có biết xây tổ không? - Bướm có biết hút mật không ? * Cô tóm lại : Bướm có cánh to, mỏng, có đầu mình, chân, thường bay ở các vườn hoa. b)So sánh : Ong và bướm. - Cô treo hai bức tranh ong và bướm. - Trẻ trả lời. - Có ạ. - Trẻ lắng nghe. - (Xem gì ?) 2 . - Trẻ đọc. - Trẻ kể. - Trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ so sánh. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Đầu, mình, đuôi, cánh. - Nhỏ, dài. - Trẻ lắng nghe. + Điểm giống : đều là những con côn trùng có ích, chúng có đầu, mình, chân, cánh mỏng, thường bay ở các vườn hoa. + Điểm khác : Ong xây tổ, ong cho mật ngọt, cánh nhỏ. Bướm thì không xây tổ, cánh của bướm to hơn cánh của ong. * Nhóm 2 : Làm quen với con chuồn chuồn và kiến : + Làm quen với con chuồn chuồn : - Cho lớp hát bài “Con chuồn chuồn” - Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì ? - Con chuồn chuồn có những bộ phận nào ? - Đuôi nó như thế nào ? * Cô tóm lại : Chuồn chuồn có đầu, mình, đuôi, cánh, cánh mỏng, có chân, chuồn chuồn báo hiệu thời tiết lúc mưa “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng Bay vừa thì sâm.” * LQV Con kiến : Cô đọc câu đố : “ Con gì bé tí Đi lại từng đàn Kiếm được mồi ngon Cùng tha về tổ.” - Cô đố các con đó là con gì ? - Trẻ lắng nghe và đoán. - Con kiến. - Trẻ trả lời. - Không ạ. - Dưới đất. - Có ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe và đoán. - Đi ngủ. - À đúng rồi ! Vậy kiến có cánh không các con ? - Kiến biết bay không ? - Kiến sống ở đâu ? - Kiến có làm tổ không ? + Cô tóm lại : Kiến có đầu, mình chân, kiến không có cánh, chúng sống thành từng đàn. * So sánh điểm giống và khác nhau : + Giống nhau : Chúng đều có đầu, mình, chân. + Khác nhau : Chuồn chuồn có đuôi, có cánh, chúng biết bay. Còn kiến không có cánh, không biết bay, chỉ bò, biết làm tổ dưới đất. - Cô tóm lại. Mở rộng : Ngoài các con cô vừa giới thiệu các con còn biết con gì nữa nào?. - Cô nói sơ qua về đặc điểm chính của chúng. -Giáo dục : Các con à ! những con côn trùng có hại ra còn có một số con có ích : như ruồi rất bẩn, khi dọn cơm ăn cần phải cẩn thận kẻo ruồi đậu vào. Khi ngủ cần móc màn tránh bị muỗi đốt, tránh được mầm bệnh, cần giữ vệ sinh sạch sẽ. * So sánh con kiến với con ong . c) Trò chơi ôn luyện: + Trò chơi : cô đọc câu đố các con đoán xem đó là con gì. “ Thân em bé nhỏ “Tìm hoa hút mật - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. Bụng ngắn đuôi dài Làm lợi cho người Lúc đậu lúc bay Này các bạn ơi Giương đôi cánh mỏng.” Là con gì thế. + Trò chơi : “ Con gì bay mất” - Cách chơi : Cô treo tất cả tranh lên bảng và nói “trời tối” cô cất tranh và cho trẻ mở mắt ra. Cô hỏi trẻ con gì đã bay mất. d) Kết thúc : Các con vừa được làm quen với con vật gì ? 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ CON CHUỒN CHUỒN. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ biết sử dụng nét vẽ cong, hình bầu dục để vẽ thành hình con chuồn chuồn. 2)Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ. 3/Giáo dục : -Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học. 4/ Phát triển : [...]... hát về chủ điểm 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 -6 )Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày - Phát triển vốn từ cho trẻ II/Chuẩn bị : - Từ con cào cào, con kiến,… bằng thẻ chữ rời II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu từ con cào cào, con kiến, được ghép bằng thẻ chữ rời - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp... phẩm - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi d) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét - Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến khích những trẻ vẽ chưa được - Cho trẻ đọc đồng dao : “ Con vỏi con voi ” và đi ra ngoài -0 00 -4 )Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT BẦU TRỜI KHI TRỜI MÁT I/Mục đích: - Trẻ biết khi trời mát thì không có ánh... động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : - Cho trẻ vừa đi vừa hát đến mô hình cô đã chuẩn - Trẻ hát cùng cô bị sẵn - Trẻ lắng nghe Các con lắng nghe cô đọc câu đố nói về con gì nhé : - Trẻ đoán Thân em bé nhỏ, bụng ngắn đuôi dài - Trẻ lắng nghe Lúc đậu lúc bay, giương đôi cánh mỏng ” - Đúng rồi ! đó là con chuồn Bây giờ chúng - Con gà mình hãy nhìn xem vườn hoa có con chuồn chuồn.. .- Khả năng quan sát, chú ý có chủ định - Phát triển khả năng sáng tạo II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ con chuồn chuồn đang bay, đang đậu - Mô hình vườn hoa có các con côn trùng : bướm, ong, chuồn chuồn - Giấy vẽ, bút chì, màu tô cho trẻ III Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của... : - Tranh bầu trời mát III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết trời mát thì bầu trời như thế nào, bây giờ các con hát bài “ Rửa mặt như mèo ” đi ra ngoài nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Cho trẻ xem tranh bầu trời khi trời mát - Trong tranh vẽ em bé đi đâu ? - Em bé có đội mũ không ? - Vì sao em bé không đội mũ ? b/ Hoạt động tập thể: -. .. như thế nào ? -Thế trời mát thì có mặt trời mọc không ? - Các con có nhìn lên bầu trời được không ? - Trời mát thì không khí như thế nào ? - Các con ra đường cần đội mũ không ? - Cô tóm lại : các con à ! Bầu trời hôm nay mát, khí trời trong lành, các con có thể nhìn được lên trời vì không có mặt trời mọc, các con đi học không cần đội mũ, mọi người đi làm mát mẽ và dễ chịu c/ Trò chơi tự chọn: - Trò... về lớp hát bài “ - Trẻ lắng nghe con chuồn chuồn” 2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng : - Trẻ chú ý lắng nghe a)Cho trẻ quan sát : - Cô treo tranh vẽ con chuồn chuồn - Các con hãy nhìn xem chuồn chuồn có những bộ phận nào ? - Đầu chuồn chuồn có dạng tròn, mình nhỏ, đuôi dài, cánh mỏng, có 4 chân - Trẻ hoàn thành sản b)Hướng dẫn của giáo viên : - Cô gợi ý trẻ vẽ theo từng phần phẩm - Trẻ thể dục chống... tròn, mình là hai nét xiên - Trẻ mang sản phẩm lên dài, cánh vẽ thành bốn nét ngang ngắn sau đó vẽ hai trưng bày vòng cung nối lại thành cánh - Vẽ xong rồi mới tô màu c) Trẻ thực hành : - Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ Cho trẻ cầm bút vẽ trên không - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng - Gần hết giờ cô nhắc trẻ... rời II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu từ con cào cào, con kiến, được ghép bằng thẻ chữ rời - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ) - Cô cùng trẻ đọc - Cho trẻ đọc từng từ -Giáo dục vệ sinh . ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TUẦN III Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về con côn trùng. -. ?) 2 . - Trẻ đọc. - Trẻ kể. - Trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ so sánh. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Đầu, mình, đuôi, cánh. - Nhỏ, dài. - Trẻ lắng nghe. . về tổ.” - Cô đố các con đó là con gì ? - Trẻ lắng nghe và đoán. - Con kiến. - Trẻ trả lời. - Không ạ. - Dưới đất. - Có ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe