KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚPMẪUGIÁO CÔ VÀCÁCBẠN TUẦN 24 Thứ, Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Rèn luyện thói quen chào cô giáo, bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ vệ sinh trước khi đến lớp- Chào cô và cácbạn trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Chơi trò chơi : Làm đoàn tàu. - Tập theo bài : “Bé khỏe bé ngoan” - Bài tập phát triển chung. Tập theo bài : Ồ sao bé không lắc. - Tập theo bài : “ Bé khỏe bé ngoan ” 3 -HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC : Bậc sâu 25 - MTXQ : Trò chuyện về các bạn trong - TẠO HÌNH : Cắt dán hình bạn thân. - GDÂN : Vui đến trường. - LQVT : Ôn số 1, 2, 3. cm. lớp. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ chơi tự do. - Trò chơi : Dân gian. - Quan sát thời tiết khi trời mưa. - Quan sát cây cối núi non. - Quan sát thiên nhiên, cây cối. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây trường Mẫugiáocó tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình. - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc hoa. - Trẻ biết vẽ,nặn, tô màu trường, lớpmẫu giáo. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Làm quen với cắt dán hình bạn thân. - Làm quen với âm nhạc : Vui đến trường. - Nhặt lá rụng, làm sạch sân trường. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 5 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ BẢN THÂN TRẺ. I/Mục đích : - Trẻ biết được bản thân mình là trai hay gái - Trẻ phân biệt được trai hay gái dự vào những đặc điểm cơbản : tóc, da,… II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại. III/Cách tiến hành : -Cô đón trẻ, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ ngồi đúng vị trí qui định. -Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ : con tên là gì ? là trai hay gái ? trai thường chơi với ai ? con trai tóc dài hay ngắn ….? -Cô đặt câu hỏi như thế theo tình tự hết bạn nọ đến bạn kia. - Kết thúc cô nhận xét. 000 2)Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC I/Yêu cầu : - Trẻ biết tập theo bài “Ồ sao bé không lắc” - Trẻ biết chơi trò chơi ồ sao bé không lắc. II/Tiến hành : - Cho trẻ tập các động tác theo bài hát “Chú gà trống” - Cho trẻ xếp thành hai hàng tập bài thể dục sáng .Sau đó di chuyển đội hình thành vòng tròn cho trẻ chơi trò chơi Ồ sao bé không lắc. Cô hát trẻ làm. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG GIÁOÁN MÔN : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : VUI ĐẾN TRƯỜNG I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Vui đến trường” - Trẻ hát thuộc và thể hiện niềm vui khi đến trường - Trẻ được nghe hát bài “Trống cơm “, thể hiện làn điệu âm nhạc dân ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát “Vui đến trường ”. - Thể hiện được niềm vui khi đến trường. - Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi. 3/Giáo dục -Giáo dục trẻ yêu âm nhạc. -Giáo dục trẻ biết làm vệ sinh cá nhân - Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo. II/ Chuẩn bị : - Tranh thể hiện nội dung bài hát, tranh chủ điểm. -Cô thuộc và hát đúng bài hát. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho lớp hát bài : “Hoa trường em “ và đến phòng tranh : - Đàm thoại về nội dung các bức tranh kết hợp giáo dục. - Giới thiệu bài hát “ Vui đến trường” của nhạc sỹ : Hồ Bắc. 2) Hoạt động nhận thức : a) Dạy hát: -Cô hát diễn cảm lần 1. -Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. - Trẻ hát cùng cô. - Đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý và đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. + Cô tóm tắt nội dung : Khi con chim trên cành cây thức dậy hót và ông mặt trời đã lên cao sáng rõ thì cácbạn nhỏ thức dậy rửa mặt, đánh răng và được mẹ đưa đi đến trường. Cácbạn đến trường gặp bạn, gặp cô nên rất vui. + Giáo dục : Các con à ! Côgiáo ở từ rất xa lên đây dạy cho chúng ta. Vậy các con phải ngoan và học chăm để cô vui lòng nhé. -Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Mời tổ hát. - Mời cá nhân hát. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho lớp hát lại. b)Vận động theo nhạc : -Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. -Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) -Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Trẻ lắng nghe. -Lớp hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý, lắng nghe. - Trẻ chú ý. -Lớp hát và gõ phách. - Nhóm thực hiện. - Tổ thực hiện. - Cá nhân trẻ thực hiện. - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo em” và đế n góc nghệ thuật. -Cô giới thiệu bài hát “ Trống cơm” dân ca quan họ Bắc Ninh. -Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục. -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa. d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: Tiếng hát ở đâu. -Cô phổ biến trò chơi, cách chơi. - Tiến hành cho trẻ chơi. -Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “Vui đến trường ”, và đi ra ngoài. - Trẻ lắng nghe. -Lớp thực hiện. 000 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI – NÚI NON 1/ Ổn định tổ chức: -Các con à, để biết đôi tay chúng ta kỳ diệu như thế nào, các con hát bài “tay thơm, tay ngoan” và đi ra ngoài các con xếp thành vòng tròn nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Trẻ quan sát cây cối , núi non cảm nhận được cảnh đẹp của núi rừng vườn cây… biết gọi đúng tên các loại cây… Cho trẻ quan sát , cô gợi ý. -Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. -Giáo dục trẻ đừng bẻ cành , chặt cây. b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “cô giáo miền xuôi ” vừa hát vừa dẫn trẻ đi thành vòng tròn xung quanh cô, cô đưa ra một số câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ. -Các con nhìn xem xung quanh các con có những gì? -Cô chỉ cho trẻ biết đây là núi đây là rừng cây… -Giáo dục trẻ không bẻ cành, tuyên truyền phụ huynh không đốt nương , phá rừng. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi kết bạn : + Chuẩn bị mỗi trẻ một đồ dùng có kích thước khác nhau : băng giấy, đồ chơi nơ, hoa lá. Mỗi loại có từ hai cái trở lên giống nhau và bằng nhau ( về màu sắc và kích thước) + Luật chơi : Tìm bạncó hình đồ chơi giống mình. + Cách chơi : Mỗi trẻ cầm một đồ chơi và đi dạo xung quanh lớp, vừa đi vừa hát. Khi nghe thấy cô nói : “ kết bạn “ thì mỗi cháu quan sát và nhanh chóng tìm cho mình một người bạncó đồ chơi giống đồ chơi của mình, rồi cầm tay nhau thành một đôi, giơ đồ chơi lên cao. Ai tìm nhanh và đúng được cô khen. Ai tìm không giống bị phạt cò một vòng. - Cho trẻ xếp chữ o-ô-ơ bằng sỏi. 3/ Kết thúc: -Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. 000 6)Hoạt động tự chọn : VỆ SINH LỚP HỌC- NHẶC LÁ RỤNG LÀM SẠCH SÂN TRƯỜNG. I/Mục đích: - Trẻ biết giữ vệ sinh chung. II/Chuẩn bị : - Chổi, giỏ đựng rác. III/Cách tiến hành: - Cho lớp hát bài “ Vui đến trường”. Các con à, ông bà ta thường nói “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”.Nhà cửa thì phải sạch sẽ, thoáng mát. Lớp học cũng vậy, các con phải giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi. Các con nên dọn dẹp phòng học, sân trường sau ngày làm việc, học tập, các con rõ chưa nào ?.Bây giờ lớp mình hãy ra sân nhặt lá rụng cùng cô nhé. - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. - Dặn dò, nhắc nhở. . ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN 24 Thứ, Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Rèn luyện thói quen chào cô giáo, bạn. : - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời. bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ vệ sinh trước khi đến lớp - Chào cô và các bạn trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. - Trò chuyện với