Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
171,06 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚPMẪUGIÁO CÔ VÀCÁCBẠN TUẦN 22 Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Yêu cầu trẻ tự quan sát đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Rèn luyện thói quen trẻ chào cô giáo, bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của lớp. - Chào cô và cácbạn trong lớp. -Trò chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ vệ sinh trước khi đến lớp. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Trò chơi : Bắt bướm. - Tập bài phát triển chung. - Tập bài phát triển chung. - Tập bài phát triển chung. - Trò chơi : Bắt bướm. 3 -HOẠT ĐỘNG CHUNG - THỂ DỤC: Chạy chậm - VĂN HỌC : Thơ : Đi dép. - MTXQ : Đồ dùng, đồ - ÂM NHẠC : Hoa trường em - LQVT : Số 2. 100m. chơi của lớp. - TẠO HÌNH Vẽ đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thi xem tổ nào hát hay. - Quan sát thời tiết hôm nay. - Quan sát thời tiết hôm nay. - Trẻ chơi tự do. - Trò chơi : Hái hoa. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây trường Mẫugiáocó tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng. - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh - Trẻ biết vẽ,nặn cô giáo, xếp hình trường mẫu giáo. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Dạy trẻ đọc thơ : đi dép. -Giáo dục vệ sinh.Dặn dò, nhắc nhở. - Vệ sinh lớp học. - Dạy trẻ tự vệ sinh cá nhân. - Vệ sinh lớp. -Giáo dục lễ giáo. - Trồng cây vườn trường. - Lâu dọn đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Dặn dò, nhắc nhở. Thứ 5 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ -Các cháu đến lớp để làm gì ? - Cháu đến lớp bằng cách nào ? - Đi với ai ? - Ai đưa cháu tới lớp hay cháu tự đi ? I/Mục đích : - Cho trẻ làm quen nhiều với tiếng việt. - Mục đích của việc đến trường. - Điều kiện đi lại, phương tiện. - Trẻ có ý thức tự giác. II/Yêu cầu : - Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô. - Trẻ biết được cô nói gì ? - Trật tự trong giờ học. III/Cách tiến hành : 1) Ổn định : - Cho lớp hát bài : “Đường em đi ” và trò chuyện cùng trẻ. -Các con à , hằng ngày các con đến lớp để làm gì ? ( Học, chơi trò chơi, hát ….) -Các con được bố mẹ đưa đi hay tự đi. Ra đường các con đi bên tay nào ? Các con có được đi giữa lòng đường không, có được tự ý chạy lung tung không…? - À đúng rồi! Ra đường các con đi bên tay phải, không được chạy nhảy lung tung vì rất nguy hiểm sẽ gây tai nạn. 2) Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ. 000 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG. I/Mục đích: - Trẻ biết tập 5 động tác phát triển chung. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. -Côvà trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : Tập 5 bài phát triển chung a)Hô hấp : tập theo bài hát con gà trống. b)Tay vai : Đưa tay ngang, gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai. c)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông. d)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước. e)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI MÀ TRẺ THÍCH. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ vẽ được những đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích 2)Kỹ năng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3/Giáo dục -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định. 4)Phát triển: - Phát triển trí nhớ. Trí tưởng tượng. II.Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi của lớp để trẻ trực quan. - Tranh vẽ một số đồ dùng, đồ chơi : cái ghế, máy bay, bứt màu, viên phấn, bút chì, thước kẻ - Giấy vẽ,bút chì, màu tô đủ cho trẻ. III. Phương pháp - Trực quan đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : - Hát bài “ sáng thứ hai” và đến trực quan 1 số đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Đàm thoại về hình dạng, công dụng của chúng. - Cho trẻ đếm số lượng. - Dẫn trẻ về lớpvà đọc thơ. 2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng: a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại: + Cô treo tranh vẽ bút chì ( vừa treo vừa đọc câu đố). - Cho trẻ đọc từ bút chì. - Hỏi trẻ về hình dạng bút chì. - Hỏi trẻ về công dụng của bút chì. - Hai đầu của bút chì như thế nào ? - Trẻ hát và đi theo cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ đếm. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Dạng dài. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý, quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Đầu nào để viết. * Cô nói lại : bút chì có dạng dài, một đầu có gôm để xóa, một đâù nhọn để viết chữ. + Cô treo tranh cái ghế : Tương tự như trên cô hỏi trẻ về hình dạng, công dụng, chất liệu của cái ghế. * Cô tóm lại : Cái ghế có mặt phẳng, hình vuông, làm bằng gỗ, dùng để ngôì. Cô tóm lại : bút chì, cái ghế đều là đồ dùng của lớp mình. Các con phải giữ gìn và cất dọn khi dùng nhé, không được đập phá. + Cô đọc câu đố : Qủa gì xanh, đỏ, tím, vàng Kết chùm bay bổng nhịp nhàng trên không. + Cô treo tranh quả bóng - Qủa bóng có dạng hình gì ? - Qủa bóng được làm bằng gì ? - Qủa bóng dùng để làm gì ? * Cô tóm lại : Qủa bóng có dạng tròn, làm bằng da hoặc bằng nhựa. Dùng để chơi, để đá, để chuyền. - Vậy muốn vẽ quả bóng chúng ta phả i dùng những nét gì ? - Muốn vẽ cái ghế phải dùng nét gì ? - Muốn vẽ bút chì phải dùng những nét gì ? - Trẻ nghe và đoán - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại. - Thể dục chống mệt mỏi. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. 3)Trẻ thực hành : -Cô cất tất cả tranh. - Cho trẻ nhớ lại các tranh đã quan sát. -Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. -Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt mỏi. 4) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét. -Cô nhận xét lại: tuyên dương những bức tranh đẹp, nhắc nhở những trẻ vẽ chưa được lần sau cố gắng vẽ tốt hơn. - Cho trẻ làm chim hát bài “ côvà mẹ” và đi ra ngoài. 000 HOẠT ĐỘNG CHUNG : Giáo án: GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: HOA TRƯỜNG EM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “hoa trường em” - Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ được nghe hát và biết được nội dung bài hát. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát “hoa trường em”. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau khi hát. - Trẻ chơi đúng cách , luật chơi của trò chơi. 3/Giáo dục -Giáo dục trẻ yêu âm nhạc. -Giáo dục trẻ có thái độ tích cực trong các hoạt động. - Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, cha mẹ. II/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ hình cháu lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, cô giáo. - Tranh vẽ hình Bác Hồ với các cháu. -Cô thuộc lời bài hát và hát đúng. - Thanh gõ cho trẻ. - Trẻ đã được làm quen với bài hát trước đó - Băng bịt mắt để chơi trò chơi, một số bài hát. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non” và đến xem phòng tranh cùng cô. - Đàm thoại về nội dung bức tranh : + Các con thấy bức tranh vẽ gì ? ………… - Hôm nay cô cũng có một bài hát nói lên sự chăm ngoan của bạn nhỏ, hằng ngày bạn ấy luôn ngắm chiếc lá, ngắm đóa hoa. Đó là bài “ hoa trường em” của nhạc sỹ Dương Hưng Bang. Các con lắng nghe cô hát nhé. 2) Hoạt động nhận thức : a) Dạy hát: -Cô hát diễn cảm lần 1. -Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoại, đàm thoại về nội dung bài hát. + Tóm tắt nội dung : Các con à ! bông hoa nào cũng đẹp, cũng ngát hương thơm.Các con muốn đẹp như bông hoa thì các con phải vâng lời cô,học ngoan, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ +Giáo dục : Các con à ! Khi đến lớpcác con nhớ - Trẻ hát và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý và đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. -Lớp hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân trẻ hát. [...]... thực hiện - Cá nhân trẻ thực hiện Cho lớp hát lại b)Vận động theo nhạc : -Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách -Cô hát và gõ phách mẫu lần 1 - Mời cả lớp thực hiện cùng cô ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô- Trẻ đọc thơ và đi cùng cô- Trẻ lắng nghe - Mời tổ hát và gõ phách - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Trẻ trả lời -Cô theo dõi sửa sai - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn...vâng lời cô Khi học phải chăm ngoan, khi chơi không - Trẻ thực hiện giành đồ chơi của bạn, không đánh bạn Đi học đều, không nghỉ học, biết giúp đỡ bạn bè, vâng lời, lễ phép với côgiáo … -Cô cùng lớp hát cả bài.( 2 lần ) - Mời tổ hát - Mời cá nhân hát - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát -- Trẻ chú ý, lắng nghe - Trẻ chú ý -Lớp hát và gõ phách - Nhóm thực hiện - Tổ thực hiện - Cá nhân... tổ còn lại ) - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý, quan sát - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát c)Nghe hát : - Cho trẻ đọc thơ côgiáo em” và đến góc nghệ - Trẻ lắng nghe thuật -Cô giới thiệu bài hát “ con chim vành khuyên” của Hoàng Vân -Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ + Cho trẻ xem tranh minh họa, đàm thoại về nội dung bài hát -Giáo dục trẻ... ngoan hiền -Cô hát lần 2 có điệu bộ minh họa d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: Tiếng hát ở đâu -Cô phổ biến trò chơi, cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi -Lớp chơi, cô nhắc nhở, tuyên dương * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài hoa trường em, và đi ra ngoài 000 4)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Trẻ chơi tự do 000 6) Hoạt động tự chọn : - TRỒNG CÂY VƯỜN TRƯỜNG Cô trồng cây... NGOÀI TRỜI: Trẻ chơi tự do 000 6) Hoạt động tự chọn : - TRỒNG CÂY VƯỜN TRƯỜNG Cô trồng cây trước trường, cho trẻ cùng làm với cô, cô hướng dẫn trẻ làm cùng cô-Cô hỏi trẻ ở nhà các con có thường trồng cây, hoa trước nhà không -Côgiáo dục trẻ - . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỚP MẪU GIÁO CÔ VÀ CÁC BẠN TUẦN 22 Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Yêu cầu trẻ tự quan. chơi của lớp. - Rèn luyện thói quen trẻ chào cô giáo, bạn trước khi đến lớp. - Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của lớp. - Chào cô và các bạn trong lớp. -Trò chuyện với trẻ và yêu. : - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời